Thử nghiệm khả năng nhân giống bằng hom cành tại v−ờn −ơm B−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 55 - 61)

B−ớc đầu đánh giá khả năng gây trồng thông qua ph−ơng pháp giâm cành loài Bách vàng.

4.5.1- Thử nghiệm khả năng nhân giống bằng hom cành tại v−ờn −ơm

4.5.1.1- Cơ sở khoa học của phơng pháp nhân giống bằng hom

Nhân giống bằng hom là ph−ơng pháp dùng một phần lá, một đoạn thân, một đoạn cành hoặc đoạn rễ để tạo ra cây mới gọi là cây hom, cây hom có đặc tính di truyền giống với cây mẹ. Vì vậy, khi chọn cây mẹ để lấy hom, chúng ta nên chọn những cây đang trong giai đoạn sinh tr−ởng tốt, khoẻ mạnh, không sâu bệnh, có hom mọc trực tiếp từ thân càng nhiều và khoẻ càng tốt.

Vấn đề thiết yếu trong quá trình giâm hom là tạo đ−ợc hom ra rễ, còn thân cây sẽ đ−ợc hình thành từ chồi bên hoặc chồi bất định (Hà Thị Hiền, 2002; Phạm Văn Tuấn, 1997). Tuy nhiên, khả năng hình thành rễ và thân phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm di truyền của loài cây, bộ phận lấy hom, thời điểm lấy hom và cách thức chăm sóc bảo quản hom sau khi giâm.

4.5.1.2- Phơng pháp xử lý hom cành

Hom sau khi cắt, chỉnh sửa và ngâm trong n−ớc có nồng độ 15% thuốc Benlát, trong thời gian từ 10- 15 phút, sau đó chấm thuốc bột AIB với các nồng độ thuốc khác nhau và cắm trực tiếp vào giá thể (giá thể đã đ−ợc khử trùng). Giá thể là cát vàng đ−ợc đặt trong bể xây với hệ thống phun tự động. Hom giâm đ−ợc chăm sóc và phun s−ơng hàng ngàỵ Số lần phun, khoảng cách giữa hai lần phun s−ơng phụ thuộc vào thời tiết hàng ngày và giai đoạn giâm hom. Nếu thời tiết nắng nóng, nhiệt độ không khí cao, c−ờng độ ánh sáng lớn thì hom giâm yêu cầu độ ẩm cao hơn lúc hom đã ra rễ. Vì vậy, sau khi tiến hành giâm hom nên phun nhiều hơn so với lúc hom đã xuất hiện rễ, tránh hiện t−ợng mất cân bằng giữa cung cấp n−ớc và thoát n−ớc của hom.

Theo kinh nghiệm thực tế và áp dụng cho loài Bách vàng khi hom mới giâm nên phun 5 giây một lần và khoảng cách giữa hai lần phun là 30 phút; sau một thời gian ổn định nên phun 5 giây cho một lần và khoảng cách lúc này là 1 tiếng; khi hom đã xuất hiện rễ, nên phun 3 giây cho một lần và khoảng cách giữa hai lần phun là 1 tiếng.

4.5.1.3- Kết quả nghiên cứu giâm hom bằng cành a- Khả năng sống của hom cành Bách vàng

Sau 3 tháng nghiên cứu tại Công ty Giống Lâm nghiệp Trung −ơng, chúng tôi thấy hầu hết các dòng đều có số hom giảm dần theo thời gian, các dòng khác nhau cũng có tỷ lệ hom sống khác nhaụ Trong 30 ngày đầu toàn bộ số hom đều sống bình th−ờng, từ sau một tháng trở đi hom bắt đầu xuất hiện bị thui chột và có hiện t−ợng

chết. Hom bị chết do nhiều nguyên nhân khác nhau, song theo chúng tôi có một vài nguyên nhân chínhsau:

- Hom bị cắt đã ở giai đoạn bật chồi, cây mẹ đã đến hoặc quá tuổi thành thục nên khả năng chống lại các yếu tố bên ngoài cũng nh− sâu bệnh rất yếụ

- Thời tiết trong quá trình giâm hom nắng nóng, có những ngày nhiệt độ không khí lên tới 370C, nhiệt độ trong luống giâm hom cũng lên tới 340C, c−ờng độ ánh sáng lớn, đòi hỏi hom phải thoát n−ớc nhiều nh−ng khả năng hút n−ớc của hom lại kém nên hom cũng bị thui chột và chết.

- Từ lúc cắt hom đến lúc giâm hom mất nhiều thời gian, môi tr−ờng hom thay đổi đột ngột, từ trên đỉnh núi cao đ−a hom xuống d−ới thấp để giâm nên hom ch−a kịp thích hợp với môi tr−ờng mớị

Mặc dù có nhiều điểm bất lợi trong quá trình giâm hom nh−ng các hom còn lại đã và đang ra rễ rất tốt.

b- Tỷ lệ hom cành ra rễ

Điều quan trọng trong quá trình nhân giống bằng hom là hom phải đ−ợc ra rễ, tỷ lệ phần trăm ra rễ càng nhiều càng tốt. Hơn nữa, chất l−ợng bộ rễ đ−ợc phản ảnh qua chiều dài rễ và số rễ trên hom cũng rất cần thiết tr−ớc khi cấy hom vào bầụ Kết quả sau 3 tháng nghiên cứu chúng tôi thu đ−ợc nh− sau:

Bảng 4-8: Kết quả nhân giống loài Bách vàng Dòng số N.độ thuốc AIB Số hom thí nghiệm Kiểu lá Số hom ra rễ Tỷ lệ % ra rễ Số rễ Tb/ hom Chiều dài rễ T.bình Chỉ số ra rễ 500 20 5 25 3 2 6,0 1000 20 10 50 3 2,5 7,5 1500 20 10 50 2,5 2 5,0 1 Đ/ C 20 Sinh d−ỡng 1 5 2 1,5 3,0 500 22 6 27,27 2,2 2,0 4,4 1000 22 6 27,27 4,5 3,0 13,5 10 1500 22 Sinh sản 8 36,36 5,5 3,3 18,15 500 30 1 3,33 1,5 2 3,0 1000 30 6 20,0 2,5 2,0 5,0 30 1500 40 Sinh sản 9 22,5 2,5 4 20,8 35 Sinh d−ỡng 31 88,57 5,2 4 20,8 4 1500 29 Sinh sản 12 41,38 5,5 4,5 24,75 26 1000 74 Sinh sản 5 6,76 1,8 2,0 3,6 27 1000 92 Sinh sản 9 9,78 2,5 2,0 5,0 28 1000 80 Sinh sản 10 12,5 3,0 3,5 10,5 31 1500 84 Sinh sản 9 10,71 2,5 2,5 6,25 32 1500 85 Sinh d−ỡng 81 95,29 6,2 5,0 31,0 Tổng 725 219 30,21 ảnh 6- Dòng 32, nồng độ 1500PPM

Từ kết quả thu đ−ợc trong bảng 4-8 cho thấy: các dòng khác nhau, các nồng độ thuốc khác nhau đều cho kết quả ra rễ khác nhaụ

+ Đối với dòng thu thập

- Dòng có đ−ờng kính càng nhỏ, cây đang trong thời kỳ sinh tr−ởng, ch−a phát triển thì khả năng ra rễ mạnh hơn những cây có đ−ờng kính lớn, đã đến tuổi thành thục.

- Những hom có kiểu lá non, có tỷ lệ ra rễ cao hơn những hom có kiểu lá tr−ởng thành. Các hom lấy vào lúc tr−ớc khi bật chồi có tỷ lệ ra rễ cao hơn hom lấy vào thời điểm sau khi đã ra chồị

+ Đối với nồng độ thuốc

- Kết quả cho thấy ở nồng độ thuốc 1000 PPM và 1500 PPM cho tỷ lệ ra rễ rõ hơn và chất l−ợng bộ rễ lớn hơn nhiều so với nồng độ thuốc 500 PPM hoặc đối chứng.

- Nồng độ thuốc 1500 PPM kích thích mạnh hơn, chống sâu bệnh và tác động bên ngoài tốt hơn so với các nồng độ khác trong thí nghiệm nên chúng cũng có chỉ số ra rễ cao hơn.

ảnh 7: Dòng số 10, sự khác nhau giữa các nồng độ thuốc AIB

Trong số các dòng ra rễ, dòng 32 phản ánh rõ nhất sức mạnh của hom cũng nh− chất l−ợng bộ rễ. Với đ−ờng kính nhỏ (Doo = 2,5cm, Hvn = 1,5m), với kiểu lá non và đ−ợc giâm với chất kích thích AIB nồng độ 1500 PPM, kết quả thu đ−ợc tỷ lệ ra rễ 95,29 %, chỉ số ra rễ là 31,0. Trong khi đó, dòng 30 với kiểu lá tr−ởng thành và đ−ợc xử lý bằng thuốc AIB 500 PPM, trong cùng thời gian kết quả chỉ thu đ−ợc tỷ lệ ra rễ là 3,33% và chỉ số ra rễ 3,0.

Dòng 10, nồng độ 500PPM

Dòng 10, nồng độ 1000PPM

Chỉ số ra rễ phản ánh chất l−ợng bộ rễ của hom một cách tổng hợp thông qua số l−ợng rễ trung bình đ−ợc sinh ra từ hom và chiều dài trung bình của rễ. Những hom đạt chất l−ợng cao là phải có số l−ợng rễ trên hom nhiều, dài và khoẻ.

Kết quả nhân giống thu đ−ợc ở bảng 4-8 cũng cho thấy ở các dòng khác nhau, nồng độ thuốc khác nhau cũng cho chỉ số ra rễ khác nhaụ

Loại hom trong quá trình nghiên cứu có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định rất lớn đến tỷ lệ ra rễ cũng nh− chất l−ợng bộ rễ khi giâm hom. Qua thực tế nghiên cứu về giâm hom cành chúng tôi xin đề xuất nh− sau:

- Chọn những hom đ−ợc sinh ra trực tiếp từ thân cây mẹ, cây mẹ đang trong giai đoạn sinh tr−ởng tốt, không sâu bệnh.

- Chọn những đối t−ợng hom ch−a nẩy chồi nên thu thập vào giai đoạn tr−ớc mùa sinh tr−ởng.

- Các hom sau khi cắt nên đ−ợc xử lý và giâm hom càng sớm càng tốt nhằm tránh hiện t−ợng giảm sức sống và nhiễm bệnh.

- Chất điều hoà sinh tr−ởng AIB là chất kích thích, thúc đẩy nhanh quá trình ra rễ của hom, để tăng tốc độ ra rễ cũng nh− chất l−ợng bộ rễ nên chọn ở nồng độ 1500 PPM là tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)