STT Chất ơ
nhiễm
Tính chất hóa lý
1 pH (mgO2/l) Trong lĩnh vực cấp thốt nước, pH liên quan đến tính ăn mịn, hịa tan và ảnh hưởng đến các quá trình xử lý nước như keo tụ, diệt khuẩn, làm mềm, khử sắt. PH chi phối mọi quá trình hoạt động của vi sinh vật trong nước. Vì vậy, pH cần được kiểm sốt trong khoảng thích hợp khi xử lý nước thải bằng pháp sinh học.
2 BOD5 (200C) (mgO2/l)
(Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ . Là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dịng thải đối với nguồn nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật. Hàm lượng BOD5 càng cao thì chất lượng nước càng suy giảm nhanh hơn.
3 Sunfua (tính theo H2S) (mg/l)
Khí H2S (Hydro Sunfua) là khí khơng màu, mùi trứng thối, dễ bay hơi hơn so với nước. Khí H2S ít tan trong nước. Khí H2S rất độc, chỉ cần 0,05 mg H2S trong 1 lít khơng khí đã gây ngộ độc, chóng mặt, nhức đầu thậm chí chết nếu thở lâu trong H2S.
4 Amoni (tính theo N) (mg/l)
Amoni là chất gây ra mùi, vị khơng tốt cho người sử dụng nước. Ngồi ra, Amoni là yếu tố gây cản trở trong công nghệ xử lý nước cấp thể hiện ở hai khía cạnh. Thứ nhất, nó làm giảm tác dụng của clo là tác nhân sát trùng chủ yếu áp dụng ở các nhà máy nước, do phản ứng với clo tạo thành monocloamin là chất sát trùng thứ cấp hiệu quả kém clo hơn 100 lần. Thứ hai, amoni cùng với một số vi lượng trong nước (hữu cơ, phốt pho, sắt, mangan…) là “thức ăn” để vi khuẩn phát triển, gây hiện tượng “không ổn định sinh học” của chất lượng nước sau xử lý. Nước có thể bị đục, đóng cặn trong hệ thống dẫn, chứa nước. Nước bị xuống cấp về các yếu tố cảm quan. Một hiện tượng nữa cần được quan tâm là khi nồng độ amoni trong nước cao, rất dễ sinh nitrit (NO2). Trong cơ thể động vật, nitrit và nitrat có thể biến thành N - nitroso là tiền chất có tiềm năng gây ung thư. 5 COD Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học, là lượng oxy cần thiết
để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hố tồn bộ các chất hố học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.
Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hoà tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước.