Kết quả thử nghiệm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu qui trình, phương pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trường (Trang 72 - 74)

- Ph−ơng pháp chiết bằng không khí qua dung môi:

c) Kết quả thử nghiệm:

Kết quả đánh giá ng−ỡng độ nhạy của ticket đ−ợc trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Ng−ỡng độ nhạy ticket phát hiện chất độc lân hữu cơ STT L−ợng mẫu

(ng)

Nồng độ

(mg/ml) Mẫu thử Mẫu đối chứng

1 0,067 0,000001 Xanh chuyển vàng, nâu

Xanh chuyển vàng, vàng nâu 2 0,134 0,000002 Xanh không đổi Xanh chuyển vàng,

vàng nâu 3 0,201 0.000003 Xanh không đổi Xanh chuyển vàng,

vàng nâu 4 0,335 0,000005 Xanh không đổi Xanh chuyển vàng,

vàng nâu

Đánh giá ng−ỡng phát hiện:

Ticket có ng−ỡng phát hiện 0,134 ng với thể tích 2 giọt dung dịch mẫu (1ml t−ơng đ−ơng 30 giọt), 1 ng = 10 - 6 mg.

Ng−ỡng phát hiện của ticket: 0,000002 mg/lit = 2.10 - 6 mg/ml (trong dung dịch)

III.2.2.1.3. Quy trình phân tích, phát hiện hợp chất lân hữu cơ

- Lấy 0,5 ml dung dich mẫu độc cần xác định cho vào cốc thuỷ tinh 50ml. - Mở hộp ticket 1 vạch đỏ, lấy túi PE chứa ămpun và ticket ra.

- Xé miệng túi PE, lấy ămpun và ticket ra ngoài. - Bóc tách màng bảo vệ trên mặt khung ticket.

- Bẻ gẫy đầu ămpun, cho một vài giọt lên phần vật liệu tẩm cơ chất, phần còn lại đổ hết vào cốc chứa mẫu. Khuấy trộn đều mẫu.

- Dùng công tơ hút lấy 2 giọt dung dịch mẫu độc nhỏ lên phần vật liệu tẩm men ChE.

- Chờ 2-3 phút, áp 2 mặt ticket lại với nhau trong khoảng thời gian 2-3 phút. - Mở hai mặt khung ticket và quan sát sự chuyển màu của phần ticket có vật liệu tẩm chất chỉ thị. Nếu mẫu vẫn giữ nguyên nh− ban đầu hoặc thay đổi chậm thì trong mẫu có mặt hợp chất lân hữu cơ. Nếu màu của phần chất chỉ thị bị thay đổi nhanh sang màu nâu hoặc vàng thì trong mẫu không có mặt hợp chất lân hữu cơ.

Chú ý: Để kết luận chính xác, cần làm một mẫu đối chứng, cách làm t−ơng tự nh− trên, chỉ thay mẫu độc bằng n−ớc cất.

Ng−ỡng phát hiện của ticket: : 2.10 - 6 mg/ml (trong dung dịch).

III.2.2.2. Ticket phát hiện chất độc D:

III.2.2.2.1 Nguyên lý phản ứng:

Chất độc D đ−ợc phát hiện định tính theo phản ứng giữa chất D với muối của Au tạo phức chất không bền, trong môi tr−ờng kiềm phức này nhanh chóng phân huỷ tạo vàng oxit có màu đen.

Dựa vào sự thay đổi màu của vật liệu tẩm thuốc thử trên ticket có thể phát hiện đ−ợc chất độc D.

III.2.2.2.2. Nghiên cứu chế tạo ticket: a) Cấu tạo:

- Ticket phát hiện chất độc D cũng có cấu tạo t−ơng tự ticket phát hiện hợp chất lân hữu cơ. Trên ticket, một vị trí mang chứa vật liệu tẩm muối của Au (có màu vàng t−ơi, sáng), vị trí mang còn lại chứa vật liệu tẩm bazơ vô cơ (không màu).

- Mặt trên khung ticket cũng đ−ợc bao kín bằng màng bảo vệ để bảo quản thuốc thử trong ticket.

- Hộp ticket phát hiện nhanh chất độc D có dạng hình hộp chữ nhật, chế tạo từ bìa mỏng, có ký hiệu 1 vạch vàng trên thân, nắp và đáy hộp. Mỗi hộp đựng 01 ticket đã bao gói trong túi PE và 01 tờ h−ớng dẫn sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu qui trình, phương pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trường (Trang 72 - 74)