Phát hiện theo nhóm i propyl (i-C3H7 O-)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu qui trình, phương pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trường (Trang 79 - 83)

- Ph−ơng pháp chiết bằng không khí qua dung môi:

b. Phát hiện theo nhóm i propyl (i-C3H7 O-)

- Tiến hành 2 thí nghiệm song song: có mẫu và không mẫu (mẫu trắng)

- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml dicloetan mẫu, ống nghiệm thứ hai 1 ml dicloetan.

- Cắt ăm pun N05 (dung dịch p-dimetylaminobenzaldehyt 1% trong dicloetan) cho vào ống nghiệm lắc đều.

- Cắt ăm pun N06 (axit sunphuric đặc), cho từ từ vào theo thành ống nghiệm, không đ−ợc lắc, để phản ứng xảy ra trên bề mặt phân cách giữa hai lớp chất lỏng.

- Đun cách thuỷ 1 phút ở t0 = 70 - 800C. Nếu giữa 2 lớp chất lỏng, tại bề mặt phân cách xuất hiện vành màu đỏ tím, chứng tỏ trong mẫu có nhóm alkoxy.

Chú thích:

So man cũng cho biết kết quả t−ơng tự. Nếu 2 phản ứng phát hiện trên cùng d−ơng tính, có thể kết luận trong mẫu có mặt chất độc B và đồng đẳng của nó.

Ng−ỡng phát hiện của test:

- Ng−ỡng phát hiện của phản ứng phát hiện ion F -: 0,003 ữ 0,005 mg/ml.

III.2.2.4. Test phát hiện chất độc nhóm Parathion:

Nếu phản ứng phát hiện hợp chất lân hữu cơ d−ơng tính, các phản ứng phát hiện chất độc B d−ơng tính hoặc âm tính đều tiến hành phát hiện nhóm thuốc bảo vệ thực vật Parathion (Wofatox và Thiôphot)

III.2.2.4.1 Nguyên lý phản ứng:

Trong môi tr−ờng kiềm, parathion và metylparathion phân huỷ tạo sản phẩm nitrophenolat màu vàng. Sản phẩm mang màu bền vững trong thời gian 10 -15 phút.

III.2.2.4.2. Nghiên cứu chế tạo test phát hiện: a) Cấu tạo:

- Test phát hiện chất độc Wofatox là dung dịch kiềm 10% chứa trong ămpun thủy tinh (số NO7) với thể tích 0,5 ml.

- Các ămpun thuốc thử đ−ợc xếp trong hộp nhựa có nắp. Mỗi hộp đựng 50 ămpun. Trên nắp hộp có dán nhãn Thuốc thử NO7.

b) Phơng pháp chế tạo:

1. Chuẩn bị:

1.1. Chuẩn bị ămpun thủy tinh đựng thuốc thử 1.2. Chuẩn bị hộp nhựa đựng thuốc thử

1.3. Chuẩn bị đầy đủ các vật t−, hóa chất và dụng cụ.cần thiết 2. Pha dung dịch thuốc thử:

Pha dung dịch kiềm 10% trong n−ớc cất. 3. Đóng ămpun dung dịch thuốc thử:

- Hút dung dịch thuốc thử vào trong ămpun thuỷ tinh bằng bơm chân không với thể tích 0,5 ml.

- Tiến hành rửa sạch xung quanh ămpun, để khô ráo. - Dùng đèn hàn thuỷ tinh hàn kín các ămpun

- Sau đó thử độ kín của các ămpun, tách loại các ămpun nứt vỡ trong quá trình hàn.

- Rửa sạch lại lần nữa rồi đem phơi khô

- Tiến hành dán nhãn số NO7 lên thân ămpun. Để khô

- Xếp các ămpun thuốc thử NO7 vào hộp nhựa có nhãn mác Thuốc thử NO7 . Đậy nắp hộp và bảo quản kín để nơi khô mát.

4. Kiểm tra đánh giá:

- Test thử có thời gian sử dụng không nhỏ hơn 2 năm.

- Khi có dấu hiệu biến màu của dung dịch trong ămpun thì phải huỷ bỏ không sử dụng.

c) Kết quả thử nghiệm:

Kết quả đánh giá ng−ỡng phát hiện của ticket đ−ợc trình bày trong bảng 3.3

Bảng 3.3. Ng−ỡng độ nhạy test phát hiện chất độc nhóm Para thion STT Nồng độ mẫu (mg/ml) Mẫu thử Mẫu đối chứng

1 0,001 Không rõ Không màu

2 0,002 Vàng nhạt Không màu

3 0,004 Vàng Không màu

4 0,006 Vàng xanh Không màu

Đánh giá ng−ỡng phát hiện:

Ng−ỡng phát hiện của test phát hiện: 0,002 mg/ml.

III.2.2.4.3. Quy trình phân tích, phát hiện nhóm Parathion:

- Tiến hành song song 2 thí nghiệm: có mẫu và mẫu trắng

- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1,0 ml dicloetan mẫu (n−ớc mẫu), ống nghiệm thứ hai 1,0 ml dicloetan (hoặc n−ớc cất)

- Cắt ămpun N07 (dung dịch kiềm 10%) cho vào 2 ống nghiệm trên. - Lắc đều và quan sát màu.

- Nếu trong ống thử có màu vàng nhạt đến vàng xanh, còn trong ống so sánh vẫn không màu thì trong mẫu phân tích có mặt thuốc bảo vệ thực vật nhóm Parathion.

Ng−ỡng phát hiện của phản ứng: 0,002 mg/ml.

III.2.2.5. Giấy chỉ thị phát hiện HCN

III.2.2.5.1 Nguyên lý phản ứng:

Hóa chất độc HCN đ−ợc phát hiện tính theo phản ứng giữa HCN với đồng axetat và benzidin. Do t−ơng tác với HCN, Cu (II) bị chuyển về Cu (I), giải phóng oxy. Benzidin bị ôxy hóa tạo quinoit, quinoit kết hợp với benzidin tạo chất xanh benzidin có màu xanh thẫm đặc tr−ng.

III.2.2.5.2. Nghiên cứu chế tạo giấy chỉ thị a) Cấu tạo:

- Giấy chỉ thị phát hiện HCN bao gồm 2 tờ, mỗi tờ bao trong túi PE và cùng bao gói trong một túi kim loại:

+ Giấy sô1: Tẩm benzidin và đồng axetat + Giấy số 2: Tẩm benzidin.

- Hộp giấy chỉ thị dạng hình hộp chữ nhật, có ký hiệu một vạch đen trên thân, nắp và đáy hộp, mỗi hộp gồm 10 bộ giấy chỉ thị và 01 tờ h−ớng dẫn sử dụng. Một bộ giấy chỉ thi gồm 2 tờ: 01 giấy số 1 và 01 giấy số 2.

b) Phơng pháp chế tạo:

1. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị giấy để tẩm thuốc thử: giấy lọc sắc ký - Chuẩn bị vị trí phơi, giá đỡ (tránh ánh sáng trực tiếp) - Chuẩn bị đầy đủ các vật t−, hóa chất và dụng cụ.cần thiết 2. Pha các dung dịch thuốc thử để tẩm lên giấy:

- Pha thuốc thử số 1: dung dịch bão hòa benzidin - axetat - Pha thuốc thử số 2: dung dịch đồng axetat (0,2% trong n−ớc) 3. Chế tạo giấy chỉ thị:

3.1. Chế tạo giấy số 1:

- Cắt giấy thành từng tấm kích th−ớc 100 x 900 mm

- Tẩm giấy lần 1 bằng dung dịch bão hòa benzidin- axetat, hong khô

- Tiếp tục tẩm lần 2 bằng dung dịch đồng - axetat, đem hong khô trong phòng sạch, khô ráo. Sản phẩm giấy số 1 có màu xanh nhạt.

- Cắt giấy đã tẩm thành miếng hình chữ nhật, kích th−ớc 9 x80 mm 3.1. Chế tạo giấy số 2:

- Cắt giấy thành từng tấm kích th−ớc100 x 900 mm

- Tẩm giấy bằng dung dịch bão hòa benzidin- axetat, hong khô trong phòng sạch, khô ráo. Sản phẩm giấy số 2 có màu nâu.

- Cắt giấy đã tẩm thành miếng hình chữ nhật, kích th−ớc 9 x80 mm 4. Bao gói:

- Dán hộp giấy chỉ thị 1 vạch đen

- Bao gói giấy số 1 bằng túi PE, hàn kín. - Bao gói giấy số 2 bằng túi PE, hàn kín.

- Bao gói 2 túi giấy số 1 và 2 trong túi giấy kim loại, dán kín.

- Đóng hộp: một hộp giấy chỉ thị đóng 10 túi giấy kim loại và 01 tờ h−ớng dẫn sử dụng.

5. Kiểm tra chất l−ợng giấy chỉ thị:

Nhỏ một giọt dung dịch chất độc HCN lên giấy, nếu tại vị trí nhỏ xuất hiện chấm màu xanh thẫm là đ−ợc. Nếu màu quá nhạt phải kiểm tra lại từng khâu, xác định nguyên nhân và khắc phục.

c) Kết quả thử nghiệm:

Kết quả đánh giá ng−ỡng phát hiện của giấy chỉ thị đối với chất trong dung dịch đ−ợc trình bày trong bảng 3.4

Bảng 3.4. Ng−ỡng độ nhạy giấy chỉ thị phát hiện chất độc HCN STT L−ợng

mẫu (ng)

Nồng độ mẫu (mg/ml)

Giấy số 1 Giấy số 2

1 20 0,00030 Xanh nhạt Không thay đổi - Nâu 2 30 0,00045 Xanh Không thay đổi - Nâu 3 40 0,00060 Xanh đậm Không thay đổi - Nâu 4 50 0,000075 Xanh đậm Không thay đổi - Nâu

Đánh giá ng−ỡng phát hiện:

Giấy chỉ thị có thể phát hiện đ−ợc l−ợng chất 30 ng trong 2 giọt dung dịch mẫu, 1ng = 10 - 6 mg

Ng−ỡng phát hiện giấy chỉ thị trong dung dịch: 0,00045 mg/ml = 4,5.10 - 4 mg/ml.

III.2.2.5.3. Quy trình phân tích, phát hiện chất độc HCN:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu qui trình, phương pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trường (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)