Mơ hình màu RGB

Một phần của tài liệu Phân loại sản phẩm bằng xử lý ảnh (Trang 46 - 47)

Hệ RGB là chuẩn công nghiệp cho các thao tác đồ hoạ. Nếu thể hiện trên hệ màu khác, cuối cùng vẫn phải chuyển về RGB.

Với các màn hình khác nhau, giá trị RGB có thể khác nhau.

2.2.3.2 Mơ hình màu CMY

Hệ CMY dựa trên các màu sơ cấp CYAN, MAGENTA và YELLOW. Các màu này là phần bù của RED, GREEN và BLUE.

2.2.3.3 Mơ hình màu HSV

HSV (Hue – màu sắc, Saturation- sự bão hoà và Value – giá trị), hay còn gọi là HSB (Hue, Saturation, Brightness-cường độ sáng). Mơ hình HSV suy diễn từ mơ hình

46

RGB: Quan sát hình hộp RGB trên Hình 2.14 theo đường chéo từ White đến Black ta có lục giác màu HSV:

Hue nhận giá trị trong khoảng [0o,360o]

Saturation, Value nhận giá trị trong khoảng [0..1].

Trong Matlab, chuyển đổi giữa hai hệ màu HSV và RGB, sử dụng hàm: hsv2rgb, rgb2hsv

2.2.3.4 Mơ hình ánh sáng.

Ánh sáng nhìn thấy được là tổng hợp các thành phần đơn sắc.

Tỷ lệ trộn khác nhau dẫn đến các màu khác nhau. Ví dụ về các màu đơn sắc như RED, GREEN, BLUE hoặc CYAN, MAGENTA, YELLOW.

Cường độ sáng phản xạ là giá trị đo được trên bề mặt của đối tượng tại điểm tới. Cường độ sáng của tia phản xạ phụ thuộc vào góc tới và hệ số phản xạ của bề mặt.

2.2.3.5 Mơ hình màu YIQ

Mơ hình màu YIQ là mơ hình màu được ứng dụng trong truyền hình màu băng tần rộng tại Mỹ, và do đó nó có mối quan hệ chặt chẽ với màn hình đờ hoạ màu raster.

YIQ là sự thay đổi của RGB cho khả năng truyền phát và tính tương thích

với ti vi đen trắng thế hệ trước. Tín hiệu truyền sử dụng trong hệ thống NTSC (National Television System Committee).

Một phần của tài liệu Phân loại sản phẩm bằng xử lý ảnh (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)