CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THƯ PHÁT
2.1.2.2 Chức năng các phòng ban
1. Giám đốc
Giám Đốc là người được HĐQT Công ty bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Là người Quản lý hành chính, nhân sự và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công Ty. Thực hiện việc phân cơng nhiệm vụ đối với các Phó Giám Đốc và bộ máy giúp việc.
Giám Đốc chịu trách nhiệm nghiên cứu đề xuất với HĐQT về các vấn đề chủ trương, phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh, hợp tác, đầu tư, liên doanh, liên kết, bộ máy tổ chức, các quy chế quy định, nội quy của cơ quan…Đồng
thời là người triển khai thực hiện các nội dung công việc trên khi được HĐQT thông qua.
Thiết lập Chính sách Chất lượng, mục tiêu chất lượng, tiến hành xem xét của lãnh đạo và đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được xác định và đáp ứng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng Ty trình HĐQT. Tổ chức thanh tra và xử lý vi phạm nội quy, quy chế.
2. Phó giám đốc sản xuất
Quản lý trực tiếp công nhân và nhân viên cấp dưới. Thực hiện theo kế hoạch và sự chỉ đạo của cấp trên. Báo cáo tình hình sản xuất hằng ngày cho cấp trên trực tiếp cũng như định mức sản xuất hằng ngày.
3. Phó giám đốc kinh doanh
Là người giúp việc cho Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các hoạt động quản lý, điều hành kinh doanh của tồn Cơng Ty. Trực tiếp phụ trách phòng kinh doanh và các đơn vị trực thuộc.
Chịu trách nhiệm tạo đầu vào của nguyên liệu, hàng hóa, xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tồn Cơng Ty. Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc Công Ty trong việc tìm kiếm khánh hàng, thị trường và tiêu thụ sản phẩm Công Ty. Tham mưu cho Giám Đốc về chiến lược kinh doanh, mở rộng thị trường, phát triển các Chi nhánh phân phối sản phẩm của Cơng Ty.
4. Phịng kế hoạch – Kinh doanh
Có chức năng lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện. Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối. Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho Doanh nghiệp. Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,... nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.
5. Phòng quản trị nhân sự
Phịng nhân sự có nhiệm vụ chính là quản trị nguồn nhân lực trong cơng ty. 4 nhiệm vụ chính của phòng quản trị nhân sự là: Lập kế hoạch và tuyển dụng, đào tạo và phát triển, duy trì và quản lý và cung cấp, truyền thơng tin và dịch vụ nhân sự.
6. Phịng tài chính – kế tốn
Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chuyên mơn tài chính kế tốn theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán … Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của cơng ty dưới mọi hình thái, cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan. Đồng thời tham mưu cho Ban lãnh đạo về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh. Tham mưu về cơng tác tài chính kế tốn. Thu thập và xử lý thơng tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong cơng ty.
Giữ bí mật về số liệu kế toán – tài chính và bí mật kinh doanh của công ty. Quản lý công tác tổ chức bộ máy tài chính kế tốn trong tồn hệ thống và theo từng giai đoạn phát triển của cơng ty.
7. Phịng quản lý chất lượng
Có chức năng thiết lập hệ thống quản lý chất lượng, xây dựng và ban hành các văn bản về quản lý chất lượng trong công ty. Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất nhằm hỗ trợ, giám sát và đưa ra các khuyến nghị liên quan đến quản lý chất lượng.
Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng hàng năm của công ty để xác định thực trạng, vấn đề tồn tại, ưu tiên, giải pháp và giúp xây dựng các công việc cụ thể nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bao gồm kế hoạch kinh phí cho các hoạt động và các nguồn lực khác.
Xây dựng mục tiêu chất lượng và bộ chỉ số chất lượng công ty với kết quả đầu ra cụ thể có thể lượng giá được.
Xây dựng bảng kiểm hướng dẫn cụ thể việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng hàng năm của công ty và tổ chức đánh giá. Thẩm định các qui trình và trình Giám đốc công ty phê duyệt. Tiến hành đo lường, giám sát toàn bộ các chỉ số chất lượng
8. Phịng R&D
Có chức năng nghiên cứu các sản phẩm mới theo chỉ đạo của cấp trên, hoàn thiện sản phẩm cũ. Và đưa ra ý kiến và kiến nghị lên cấp trên các ý tưởng trong nghiên cứu sản phẩm mới. Kiểm ta định kỳ các sản phẩm đang sản xuất và các mẫu lưu, kiểm
tra kết quả vi sinh hằng ngày và lưu kết quả, nếu không đạt báo ngay cho cấp trên để xử lý kịp thời.
9. Phòng điều hành sản xuất
Có chức năng đảm bảo tiệc đối an tồn cho cơng nhân và nhà máy. Báo cáo ngay cho cấp trên trực tiếp khi phát hiện các trường hợp bất thường về hệ thống thanh trùng. Thống kê số lượng sản xuất hằng ngày, theo chủng loại sản phẩm. Lập phiếu số lượng thành phẩm sản xuất hằng ngày và phiếu xuất qua kho. Lập phiếu đề nghị xuất bao bì, nguyên liệu, vật tư sản xuất hằng ngày. Thực hiện cơng tác kế tốn chun mơn để báo cáo cho cấp trên. Photocopy các văn bảng hay các biểu mẫu Iso hằng ngày. Lập các văn bảng theo đề nghị của cấp trên. Lập phiếu đề nghị các vật tư sản xuất và các văn phòng phẩm. Quản lý ngun liệu, bao bì, vật tư khi có phiếu đề nghị. Xuất kho thành phẩm phải có chữ ký của giám đốc hoặc Tổng giám Đốc. Báo cáo nguyên liệu, bao bì và thành phẩm tồn kho theo tuần hoặc theo yêu cầu của cấp trên.
10. Bộ phận kho
Có chức năng tham mưu cho Giám Đốc Cơng ty trong công tác sản xuất, tồn trữ bảo quản các thiết bị, máy móc. Tổ chức thực hiện: q trình sản xuất, quá trình xuất nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển, giao nhận hàng hóa đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
2.1.3. Hoạt động kinh doanh của công ty Thư Phát
2.1.3.1. Tình hình doanh thu và lợi nhuận từ năm 2012-2013-2014
Năm 2012-2013-2014 tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ dầu thực vật của công ty ổn định và tương đối đạt kế hoạch đề ra.
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất và kinh doanh năm 2012-2013-2014 CHỈ TIÊU Mã CHỈ TIÊU Mã số Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 2 4 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 01
63,991,227,916
73,972,272,989 102,666,538,027 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 63,991,227,916 73,972,272,989 102,666,538,027 4. Giá vốn bán hàng 11 61,606,915,977 71,768,733,678 99,626,070,853 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 2,384,311,939 2,203,539,311 3,040,467,174 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7,037,895 10,581,612 13,337,389 7. Chi phí tài chính 22 647,216,943 676,902,687 340,987,533 Trong đó: chi phí lãi vay 23 647,216,943 676,902,687 340,987,533 8. Chi phí bán hàng 24 558,924,756 106,854,647 927,401,715 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 522,933,834 461,966,157 440,879,703 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh: {30=20+(21-22)- (24+25)} 30 662,274,301 968,397,432 1,344,535,612 11. Thu nhập khác 31 16,555 12. Chi phí khác 32 213,628 13. Lợi nhuận khác: (40 = 31 - 32 ) 40 (197,073) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50=30+40) 50 662,077,228 968,397,432 1,344,535,612 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 145,656,990 169,469,551 336,133,903 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60=50-51-52) 60
516,420,238
798,927,881 1,008,401,709 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 Ghi chú: (*)Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần
(Nguồn: Tài liệu nội bộ của công ty Thư Phát)
2.1.3.2. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh cơng ty
Theo bảng số liệu được công bố trên, kết quả đạt được năm 2014 của Công ty Thư Phát khá khả quan khi cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế (LNST) đều tăng lần lượt là 38.79% và 26.22% so với năm 2013. Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt như hiện
nay, ngoài yếu tố giá bán hợp lý thì thương hiệu uy tín và chất lượng sản phẩm tốt là một lợi thế. Doanh thu thực hiện đạt vượt với kế hoạch và tăng 38.79% so với cùng kỳ năm 2013. Để đạt được kết quả này là do Cơng ty có hệ thống phân phối phục vụ cho cả lĩnh vực tiêu dùng và công nghiệp bên cạnh chính sách bán hàng linh động hơn. Chi phí hoạt động tài chính giảm đáng kể do lãi suất vay VNĐ giảm, tỷ giá USD/VNĐ tương đối ổn định. Dẫn đến chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện vượt mức kế hoạch và tăng 26.22% so với thực hiện năm 2013.
Tuy nhiên trong dài hạn nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn đang khó khăn chưa phục hồi phát triển. Thu nhập người dân giảm, sức mua của thị trường cịn yếu. Về tình hình thị trường, năm 2013 ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực dầu ăn do đó thị phần rất dễ bị chia sẻ. Thuế tự vệ nhập khẩu dầu thực vật được áp dụng là 5% kể từ 07/05/2013 và lộ trình giảm dần đến năm 2017 đã một phần nào kích thích việc nhập khẩu của các cơng ty thương mại và khách hàng công nghiệp. Năm 2015 lãi vay ngân hàng tiếp tục giảm, tỷ giá USD/VND tương đối ổn định giúp cho chi phí tài chính tiếp tục giảm, thuận lợi trong công tác nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất. Cộng với tình hình thiên tai, lũ lụt kéo dài, biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng đến sức mua của người dân. Với những thuận lợi và khó khăn trên, trong năm 2014 Công ty Thư Phát một lần nữa đã khẳng định sự vững vàng trong từng bước tiến của mình thể hiện qua các kết quả đạt được của năm 2014.
2.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM DẦU ĂN VẠN AN TẠI CÔNG TY THƯ PHÁT DẦU ĂN VẠN AN TẠI CÔNG TY THƯ PHÁT
2.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và hệ thống thông tin Marketing 2.2.1.1. Phân khúc thị trường 2.2.1.1. Phân khúc thị trường
Việc phân khúc thị trường là việc làm không thể thiếu được đối với các nhà kinh doanh. Phân khúc thị trường giúp cho các nhà kinh doanh xác định được những khúc thị trường nhà kinh doanh cần khai thác để từ đó có thể thiết lập được chính sách marketing hợp lý. Việc phân khúc thị trường phải xác định được khách hàng của doanh nghiệp là ai.
Đối với sản phẩm Dầu ăn Vạn An sẽ phân khúc thị trường theo vị trí địa lý: - Các thành phố lớn tại Việt Nam: Đây là thị trường tập trung nhiều dân số và
nhiều các công ty thuộc các ngành nghề khác nhau có sử dụng dầu ăn làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất.
- Khu vực thành thị: Đây là thị trường có lượng dân số và mức thu nhập ở mức trung bình. Đối tượng này bao gồm người dân và các lao động ở địa phương các tỉnh.
2.2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Khác với các sản phẩm dầu ăn khác, Dầu ăn Vạn AN là sản phẩm mới do đó thị trường mục tiêu mà Cơng ty đang hướng tới là các thành phố lớn tại Việt Nam, nơi tập trung nhiều tầng lớp người dân và nhiều ngành nghề khác nhau nhưng có ý thức cao về vấn đề sức khỏe.
Các khách hàng mục tiêu mà công ty Thư Phát hướng tới bao gồm:
- Tập trung tại các thành phố lớn trên toàn quốc mà trọng điểm là các trung tâm như TP HCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Kiên Giang, Cần Thơ và các thành phố du lịch như Phan thiết, Vũng Tàu.
- Các nhà máy sản xuất có dùng dầu ăn làm nguyên liệu sản xuất.
2.2.1.3. Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu
Công ty Thư Phát định vị sản phẩm của mình như sau:
- Về lý tính: ln phát triển hệ thống phân phối sản phẩm Dầu ăn Vạn An tại các cửa hàng, đại lý phân phối, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu khách hàng khi cần thiết.
- Về hóa tính: ln đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng với các đặc tính kỹ thuật đã cam kết.
- Về cảm tính: do cơng ty Thư Phát là công ty mới gia nhập thị trường nên trong tâm lý của khách hàng chất lượng Dầu ăn luôn phải được đảm bảo ở mức cao nhất.
2.2.2. Hiện trạng các hoạt động marketing sản phẩm Dầu ăn Vạn An
Để thực hiện việc đánh giá hiện trạng các hoạt động marketing cho sản phẩm Dầu ăn Vạn An tại công ty Thư Phát sâu hơn và khách quan, tác giả đã phát 120 phiếu điều tra khách hàng là các đối tượng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp đang có quan hệ với cơng ty Thư Phát trong thời gian từ 7/2014-9/2014 (Tham khảo phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu khách hàng) với cơ cấu như sau:
- Giới tính: khá đồng đều. Nam chiếm 47%, Nữ chiếm 53%
- Độ tuổi: nhóm khách hàng dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong các đối tượng được khảo sát, cụ thể: Dưới 30 tuổi chiếm 43%, Từ 30 đến 45 tuổi chiếm 27%, Từ 45 đến 60 tuổi chiếm 26%, Trên 60 tuổi chiếm 4%.
- Trình độ: Đại học, Cao đẳng/Trung cấp chiếm tỷ lệ lớn. Cụ thể: Sau đại học chiếm 12%, Đại học chiếm 35%, Cao đẳng/Trung cấp chiếm 31%, THPT chiếm 22%.
Để hoàn thiện được bảng câu hỏi như “Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng”, tác giả đã liên hệ và tham khảo ý kiến các chuyên gia có nhiều hiểu biết sâu sắc về ngành dầu ăn Việt Nam, những người đã có thâm niên cơng tác trong lĩnh vực này hoặc là những chuyên gia marketing. Điều kiện này đảm bảo rằng các câu hỏi khảo sát thỏa mãn hai yêu cầu cơ bản: Phải có đầy đủ các câu hỏi mà nhà nghiên cứu muốn thu thập dữ liệu từ câu trả lời và phải kích thích được sự hợp tác của người trả lời. Bảng câu hỏi tốt sẽ giúp nhà nghiên cứu thu thập được dữ liệu cần thiết với độ tin cậy cao.
Tác giả đưa kết quả khảo sát chi tiết vào phần phụ lục, trong luận văn chỉ đưa ra các tóm tắt điểm yếu và nguyên nhân từ kết quả của bảng khảo sát.
2.2.2.1. Sản phẩm dầu ăn Vạn An
Trong bối cảnh có nhiều loại dầu ăn trên thị trường với chất lượng và giá thành khác nhau, trong đó các sản phẩm liên quan đến dầu ăn của các thương hiệu nổi tiếng trong nước như Tường An, Cái Lân hoặc nhập ngoại với giá thành cạnh tranh, việc đưa ra dòng sản phẩm Dầu ăn Vạn An phải có các yếu tố khác biệt trên cơ sở chất lượng cao là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành cơng. Dịng sản phẩm Dầu dừa tinh luyện Vạn An đáp ứng được kỳ vọng đó. Ngồi ra đây phải là sản phẩm đạt chất lượng quốc
tế đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu nhằm tìm kiếm thêm nhiều thị trường mới.
Đây là các sản phẩm tinh dầu thực vật từ nhiều loại với công dụng khác nhau tạo ra nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng. Các dòng sản phẩm hiện tại của công ty:
- Dầu cọ tinh luyện Vạn An: Dầu cọ tinh luyện Vạn An được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Với thành phần giàu các dưỡng chất quan trọng như Vitamin A & E tự nhiên, Omega 3, 6, 9, dầu cọ tinh luyện Vạn An đem lại nhiều lợi ích về sức khỏe và kinh tế cho người tiêu dùng. Thích hợp dùng cho các món ăn chiên xào.
- Dầu Nành tinh luyện Vạn An: Được tinh chế từ những hạt đậu nành cao cấp,