Trong thời đại ngày nay mặc dù chủ nghĩa Mác Lênin còn, CNXH hiện thực đang đứng trước những thử thách lịch sử nghiêm trọng nhưng không có nghĩa là ???

Một phần của tài liệu ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HOÀN CHỈNH (Trang 34 - 35)

đang đứng trước những thử thách lịch sử nghiêm trọng nhưng không có nghĩa là ???

3. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội.

- Kế thừa là 1 trong những tính quy luật nói chung và ý thức xã hội nói riêng. Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội chứng tỏ rằng những quan điểm lý luận của mỗi thời đại thường là kế thừa những yếu tố tích cực, tiến bộ của thời đại trước để tiếp tục phát triển ở thời đại sau.

- Kế thừa là tất yếu khách quan, nhưng kế thừa phải thông qua loại bỏ tức kế thừa có chon lọc, kế thừa cái gì, phủ định cái gì? điều đó thuộc chủ thể kế thừa. Chủ thể kế thừa có thể là 1 cá nhân hay 1 tập thể, 1 cộng đồng xã hội...

- Trong xã hội có giai cấp thì tính kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp. Nghĩa là các giai cấp khác kế thừa ý thức xã hội trên cơ sở giai cấp mình. Vận dụng quan điểm kế thừa của triết học Mác, Đảng ta chủ trương xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và khẳng định nền văn hoá ấy là thành quả hàng nghìn năm lao động, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa nhiều nền văn minh trên thế giới.

- Tại ĐH 11, Đảng ta chủ trương phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hoá, vừa phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá

nhân loại để văn hoá thực sự là tinh thần xã hội, là 1 động lực phát triển nền tảng kinh tế - xã hội.

- Nghiên cứu tính kế thừa ý thức xã hội đòi hỏi chúng ta phải chống quan điểm phủ định sạch trơn không có kế thừa, cũng như tư tưởng hoài cổ, phục cổ không biết đổi mới.

4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội khác.

- Trong các hình thái ý thức xã hội luôn có sự tác động qua lại với nhau. Ăng ghen có viết rằng: Sự phát triển về chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế.

- Trong các hình thái ý thức xã hội đó thì hệ tư tưởng, chính trị giữ vai trò quan trọng, nó tác động đến tất cả các hình thức xã hội và chi phối các hình thức ý thức xã hội đó.

- trong điều kiện của đất nước ta hiện nay, những hoạt động, tư tưởng như triết học, văn học, nghệ thuật... gắn liền với đường lối chính trị của Đảng. Nếu tách rời đường lối đó sẽ không khỏi mắc phải những sai lầm, ngăn cản sự tiến bộ xã hội.

5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.

- Trong giới hạn, những điều kiện nhất định nó có thể làm thay đổi tồn tại xã hội. Đặc biệt là hệ tư tưởng chính trị, ý thức pháp quyền. Sự tác động trở lại của ý

Một phần của tài liệu ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HOÀN CHỈNH (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w