Câu 14: Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:

Một phần của tài liệu ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HOÀN CHỈNH (Trang 32 - 33)

* Khái niệm Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống về chính trị, pháp quyền về đạo đức, triết học, thẩm mĩ, tôn giáo và khoa học của những cộng đồng người, phản ánh tồn tại xã hội của họ. Trong định nghĩa trên có mấy điều cần chú ý sau đây:

+ Thứ nhất: ý thức xã hội không bao quát toàn bộ những hiện tượng tinh thần được phản ánh trong phạm trù ý thức, mà chỉ là ý thức về các lĩnh vực về đời sống xã hội như chính trị, pháp quyền...

+ Thứ hai: mặt tinh thần này biểu hiện ở cấp độ, trình độ khác. Cấp độ cao là tư tưởng, quan điểm, còn cấp độ thấp hơn là tâm lí xã hội, ý thức xã hội thông thường.

+ Thứ ba: ý thức xã hội mang mang tính ??? mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội sớm muộn cũng thay đổi theo về mặt kết cấu hay cấu trúc của ý thức, thông thường người ta chia làm 2 bộ phận:

 Bộ phận thứ nhất: Ý thức xã hội thông thường: tâm lý xã hội giữ vai trò trung tâm, quan trọng.

 Bộ phận thứ hai: Ý thức lí luận: hệ tư tưởng giữ vai trò cực kỳ quan trọng. trong hệ tư tưởng vai trò của cá nhân rất lớn, hệ tư tưởng hình thành 1 cách tự giác chứ không phải tự phát như tâm lí xã hội. Dưới ý thức xã hội và ý thức cá nhân có quan hệ với nhau. Ý thức xã hội tồn tại trong mỗi cá nhân và mang tính chất chung của cộng đồng. còn ý thức cá nhân là ý thức tồn tại trong từng con người cụ thể, phản ánh những điều kiện sinh sống của họ và thực sự tác động của truyền thống cộng đồng.

* Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định nhưng ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tính độc lập tương đối của nó biểu hiện ở 5 ý sau: độc lập tương đối, tính độc lập tương đối của nó biểu hiện ở 5 ý sau:

Một phần của tài liệu ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HOÀN CHỈNH (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w