1.4.1 .1Citibank
2.1 Giới thiệu về Ngânhàng thươngmạicổphầnĐầutưvà Phát triển Việt
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Nam
2.1.1 Thông tin tổng quan
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với tên tiếng anh là Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam , là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam. Được thành lập ngày 26/04/1957 theo Nghị định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ , tính đến nay đã trải qua quá trình gần 58 năm hình thành và phát triển , gắn liền với từng thời kỳ lịch sử phát triển của đất nước Việt Nam, ngân hàng đã qua những lần đổi tên sau:
- Từ 1957 đến 1981: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Từ 1981 đến 1989: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. - Từ 1990 đến 01/05/2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Từ 01/05/2012 đến nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên tồn q́c.
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phới các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành,…
Tổng chức, mạng lưới
Hiện tại, BIDV đang hoạt động với mạng lưới được phân thành bốn khối: - Khối n gân hàng : tổngsốđiểm mạng lướihoạtđộngcủaBIDVlà725 điểm, trongđócó 132 chinhánh,561phònggiaodịchvà 80 quỹ tiếtkiệm, 1.295 máy ATM và gần 7.000 POS. Ngồi ra, BIDV cịn có Trường đào tạo cán bộ BIDV , Trung tâm Cơng nghệ thơng tin , và các văn phịng đại điện tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và ở một số nước như Campuchia, Myanmar, Lào, Séc.
- Khối công ty con: Tổng công ty cổ phần Bảo hiềm BIDV (BIC), Công ty cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC), Công ty Cho thuê tài chính TNHH một thành viên BIDV (BLC), Công ty TNHH Quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC) và Công ty TNHH BIDV quốc tế tại Hong Kong (BIDVI).
- Khối Liên doanh : Ngân hàng liên doanh VID – Public (VPB), Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB), Ngân hàng liên doanh Việt – Nga (VRB), Công ty liên doanh Quản lý đầu tư BIDV – Việt Nam Partners (BVIM) và Công ty liên doanh Bảo hiểm Lào – Việt (LVI).
- Khối đơn vị liên kết: gồm Công ty cổ phần Phát triển Đường cao tốc BIDV (BEDC) và Công ty cổ phần Cho thuê máy bay Việt Nam (VALC).
Cơ cấu cổ đông
Nhà nước là cổ đông lớn của BIDV, nắm giữ 2.692.024.021 cổ phần, tương đương với 95,76% vốn điều lệ của BIDV tại thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100150619, thay đổi lần thứ 19 ngày 15/10/2014, đăng ký lần đầu ngày 03/04/1993, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đông BIDV đến 31.12.2014
STT Cổ đông Số lượng cổ đông Số lượng cổ phần Tỷ lệ 1 Nhà nước 1 2.692.024.021 95,76% 2 Trong nước, trong đó 17.477 119.034.006 4,23%
Tổ chức 139 31.533.528 1,12%
Cá nhân 17.338 87.500.478 3,11%
Tổ chức 1 46.431 0,0017%
Cá nhân 30 98.186 0,0034%
Tổng cộng 17.509 2.811.202.644 100%
(Nguồn: www.bidv.com.vn/cocaucocong)
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV trong những năm gầy đây
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 và sau đó là suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động nền kinh tế của Việt Nam làm cho tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đang có xu hướng chậm lại, từ mức bình quân 7,9% giai đoạn 2002-2006 x́ng cịn gần 6% giai đoạn 2007-2014. Theo dự đoán của nhiều chuyên gia kinh tế, kinh tế thế giới trong thời gian ngắn khó có thể phục hồi và ảnh hưởng này sẽ tiếp tục tác động lớn đến nền kinh tế của Việt Nam, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế là khách hàng của BIDV, gây nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể này và qua đó ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của BIDV.
Với tư cách là Ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu chi phối, BIDV xác định là công cụ hữu hiệu của Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, đồng thời phát triển hiệu quả, bền vững vì lợi ích của cổ đông. Hiện BIDV đang tập trung thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015 và định hướng chiến lược đến 2020 với trọng tâm là đổi mới, tái cấu trúc tồn hệ thớng nhằm mục đích xây dựng BIDV trở thành một ngân hàng hiệu quả và chất lượng hàng đầu Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững và hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính khu vực.
Bảng2.2KếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủaBIDVgiaiđoạn2010-2014 Đvt: tỷ đồng Chỉtiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Tổngtàisản 366.268 405.755 484.785 548.386 650.364 Vốnhuyđộng 251.924 244.838 331.116 372.156 460.548 Dưnợchovay 254.192 293.937 339.924 391.035 445.693 Vốnchủsởhữu 24.220 24.390 26.494 32.040 33.367
Lợinhuậntrướcthuế 4.626 4.220 4.325 5.290 6.306
Lợinhuậnthuần 3.758 3.209 3.265 4.051 4.992
ROA 1,13% 0,83% 0,74% 0,78% 0,8%
ROE 17,96% 13,16% 12,9% 13,8% 14,4%
(Nguồn:BáocáotàichínhđượckiểmtốncủaBIDV)
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2010- 2014 Đvt:tỷlệ% Chỉtiêu 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Tổngtàisản 10,78 19,48 13,12 18,6 Vốnhuyđộng -2,81 35,24 12,39 23,75 Dưnợchovay 15,64 15,65 15,04 13,97 Vốnchủsởhữu 0,7 8,63 20,9 4,14 Lợinhuậntrướcthuế -8,78 2,49 22,31 19,2 Lợinhuậnthuần -14,61 1,75 24,07 23,22 (Nguồn:BáocáotàichínhđượckiểmtốncủaBIDV)
Từ năm 2010 đến2014
quymôvàhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaBIDVổnđịnhvàtăngtrưởng, cụthểnhưsau: Tổng tài sản tăng qua các năm, tốc độ tăng trưởng cao nhất là năm 2012 đạt 19,48% so với năm 2011, tổng tài sản năm 2012 đạt 484.785 tỷ đồng. Năm 2013 tổng tài sản đạt 548.386 tỷ đồng, tại thời điểm cuối năm 2014 là 650.364tỷ đồng, tiếp tục khẳng định là một ngân hàng có quy mô tài sản khủng , giữ vị trí thứ ba trên thị trường Việt Nam.
Trong giai đoạn 2010-2014, tổng vốn huy động của BIDV có sự tăng trưởng đáng kể , đáp ứng được nhu cầu sử dụng vớn và đảm bảo an tồn thanh khoản tồn hệ thớng. Mặc dù trong năm 2011 tớc độ tăng trưởng giảm so với năm 2010, nhưng điều này cũng phù hợp với thực tế trong suốt năm 2011 đã có những bất ổn kinh tế diễn ra và sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng là cuộc chạy đua rất khốc liệt về lãi suất huy động. Từ sau năm
2011, BIDV đã có những điều chỉnh thích hợp và lấy lại đà của tốc độ tăng trưởng huy động. Tại thời điểm 31/12/2013, tổng nguồn vốn huy động của BIDV đạt 372.156 tỷ đồng, tăng 12,39% so với năm 2012; đến thời điểm cuối năm 2014 tổng huy động của BIDV đạt 460.548 tỷ đồng, tăng 88.392 tỷ đồng so với đầu năm, tương ứng 23,75%.
Hoạt động cho vay luôn là hoạt động cốt lõi trong sự phát triển của BIDV, dư nợ cho vay tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 2010 – 2014tăng trưởng khoảng 15%. Song song với hoạt động mở rộng cho vay , BIDV thực hiện mục tiêu tăng trưởng cho vay bền vững , chú trọng hoạt động kiểm soát chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng và chuyển dịch cơ cấu tín dụng. Năm 2010 tổng dư nợ cho vay của BIDV là 254.192 tỷ đồng, đến cuối năm 2014 tổng dư nợ cho vay của BIDV là 445.693 tỷ đồng.Từ năm 2010 đến nay, BIDV luôn là một trong bốn ngân hàng có thị phần dư nợ cho vay lớn nhất tại Việt Nam.
Vốn chủ sở hữu cũng có sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn năm 2010- 2014, từ 24.220 tỷ đồng vào năm 2010 lên đến 32.040 tỷ đồng vào năm 2013. Đến cuối năm 2014 đạt 33.367tỷ đồng, tăng 4,1% so với đầu năm và đứng thứ ba về quy mô vớn chủ sở hữu trong tồn hệ thớng ngân hàng.
Từ năm 2010 trở lại đây, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầuđã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và BIDV nói riêng. Mặc dù vậy, kết quả kinh doanh của BIDV tương đối ổn định qua các năm. Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 4.626 tỷ đồng, lợi nhuận năm 2011 có suy giảm 8,77% so với năm 2010 và đạt 4.220 tỷ đồng. Đến năm 2012 lợi nhuận trước thuế tăng nhẹ so với năm năm 2011 và đạt 4.325 tỷ đồng.Năm2013lợinhuậnđạt5.290tỷđồng,năm 2014 lợi nhuận trước thuế đạt 6.306 tỷ đồng, tăng trưởng 19,2% so với năm trước . Các chỉ số ROA,ROEcó sự ổn định,đến31/12/2014đạtlầnlượtlà0,8%và14,4%.
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam