.1 Hệ thống địn bẩy tài chính nâng cao chất lƣợng KCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tại TPHCM (Trang 78 - 87)

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ nội dung trên) Nâng cao chất

lƣợng khám chữa bệnh

Thu hút ngƣời dân tham gia khám

chữa bệnh Tạo nguồn thu

Nguồn kinh phí

Hiệu quả

Hiệu quả Hiệu quả

Xã hội hóa về y tế

Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc hạn chế, nợ cơng tăng cao khó có khả năng tăng thêm ngân sách cho ngành y tế để phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, luận văn kiến nghị giải pháp có thể giải quyết vấn đề tài chính cũng nhƣ hạn chế tình trạng quá tải trong ngành y tế đó là xã hội hóa y tế.

Việc huy động các nguồn lực xã hội để đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, hợp tác về quản lý, nâng cao chất lƣợng y tế sẽ mang lại hiệu quả khả quan. Tuy nhiên, cần có sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc vào q trình xã hội hóa y tế:

 Tăng chi ngân sách cho ngành y tế.

 Tạo cơ chế để cơ sở y tế cơng lập có thể huy động vốn ngồi ngân sách để đầu tƣ trang thiết bị.

 Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ, phát triển các cơ sở y tế ngồi cơng lập (Nghị định 69/2008/NĐ-CP quy định các mức ƣu đãi cho các doanh nghiệp tƣ nhân tham gia chƣơng trình xã hội hóa y tế và các lĩnh vực khác).

Xã hội hóa y tế đóng vai trị khơng nhỏ trong việc giải quyết nhu cầu về tài chính của ngành y tế, góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong công tác khám chữa bệnh. Tuy nhiên xã hội hóa y tế cũng xuất hiện một vài bất cập cần phải có sự điều tiết của Nhà nƣớc thông qua các công cụ quản lý phù hợp.

Tóm tắt chƣơng 3

Trong giai đoạn 2015-2020, chính sách bảo hiểm y tế sẽ từng bƣớc phát huy tác dụng tích cực trong cơng tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Sự gia tăng về tỷ lệ bao phủ BHYT cùng với công tác tổ chức điều hành quỹ BHYT cũng nhƣ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân cũng cải thiện đáng kể. Chính sách bảo hiểm y tế vẫn sẽ là chính sách ƣu tiên và đƣợc Nhà nƣớc quan tâm. Cụ thể, các đối tƣợng tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình sẽ gia tăng nhằm đảm bảo đúng lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân đến 2020 mà Nhà nƣớc đã đề ra; các bệnh viện, cơ sở y tế cũng thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Y tế nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh BHYT cho nhân dân. Việc hồn thiện cơ chế thực hiện chính sách BHYT góp phần tích cực vào việc cải thiện an sinh xã hội, giúp giải quyết đƣợc nhiều khó khăn trong ngành y tế cũng nhƣ ổn định trật tự xã hội.

Tuy nhiên, trong tƣơng lai tình hình thế giới là biến đổi khơng ngừng đang và sẽ tác động phần nào đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của tồn đất nƣớc Việt Nam làm cho các chủ trƣơng, đƣờng lối chính trị của Đảng và Nhà nƣớc vận dụng vào thực tiễn chƣa đạt hiệu quả nhất. Vì vậy, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn TPHCM cần phải dựa trên các quan điểm của Đảng, của Nhà nƣớc: đó là thực hiện lộ trình tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân trên 80% dân số đến năm 2020. Từ đó, thực hiện các giải pháp triển khai đồng bộ cơng tác tổ chức, giám sát thực hiện chính sách BHYT; đặc biệt là giải pháp nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh BHYT, hoàn thiện hệ thống tài chính BHYT đảm bảo đáp ứng đủ đầy đủ các điều kiện thực hiện chính sách BHYT hiệu quả nhất và tăng cƣờng công tác tuyên truyền đến nhân dân. Bên cạnh đó, cần phải lƣu ý sự hài hịa trong nguồn thu BHYT và mức thu nhập của các tầng lớp dân cƣ tại địa bàn TPHCM nói riêng và trên cả nƣớc nói chung.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc đề xuất các giải pháp phát huy hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhằm hồn thiện cơ chế thực hiện chính sách bảo hiểm y tế ở TPHCM, luận văn đã hồn thành các nhiệm vụ sau:

Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận nhƣ:

 Làm sáng tỏ đƣợc mối quan hệ giữa chính sách BHYT và sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. Chính sách bảo hiểm y tế là chính sách quan trọng trong vấn đề an sinh xã hội nhằm đảm bảo ngƣời dân có thể thụ hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà không phải gặp rủi ro về tài chính. Đây cũng là chính sách góp phần khơng nhỏ trong cơng tác đảm bảo tài chính cho ngành y tế nƣớc nhà. Khi cơ chế thực hiện chính sách BHYT đƣợc hoàn thiện sẽ giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ chăm sóc cứ khỏe, giúp nguời dân có tâm lý an tâm, tập trung nâng cao năng suất lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm, dịch vụ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tăng trƣởng.

 Chính sách BHYT là một trong những nội dung của cơng bằng xã hội, nó là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ quốc gia hay nhà nƣớc nào nhằm đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, chính sách BHYT và cơ chế thực hiện chính sách bảo hiểm y tế là khác nhau, nó phụ thuộc vào quyền lực chính trị của của giai cấp cầm quyền và khả năng kinh tế của đất nƣớc đó. Đối với Việt Nam, hồn thiện cơ chế thực hiện chính sách BHYT là nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận, sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Làm rõ vai trò lãnh đạo của Nhà nƣớc thể hiện bằng việc thông qua các cơng cụ thích hợp xây dựng chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế cũng nhƣ cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông qua hệ thống cơ sở y tế nhằm mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đảm bảo tiến độ thực hiện chính sách an sinh xã hội. Từ đây,

cho thấy Nhà nƣớc từ việc thực hiện nhiệm vụ cai trị đã dần chuyển sang thực hiện nhiệm vụ chăm lo an sinh xã hội cho nhân dân.

Từ những kinh nghiệm thực tế trong công tác triển khai chính sách BHYT các tỉnh, thành khác kết hợp việc làm sáng tỏ thực trạng thực hiện chính sách BHYT tại TPHCM, luận văn đã trình bày các giải pháp để hoàn thiện cơ chế thực hiện chính sách BHYT tại TPHCM đến năm 2020

Hồn thiện cơ chế thực hiện chính sách BHYT là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp phát triển xã hội không chỉ riêng TPHCM mà còn đối với tỉnh, thành trên cả nƣớc. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu này là một quá trình lâu dài và gian khổ. Vì vậy, cơ quan BHXH các tỉnh, thành và các ban ngành chính quyền các cấp vừa phải kiên trì, tuân thủ sự lãnh đạo của Nhà nƣớc vừa phải thực hiện công tác tham mƣu cho Nhà nƣớc mới có thể đạt đƣợc mục tiêu hồn thiện chính sách BHYT, hồn thiện cơ chế thực hiện chính sách BHYT và tiến đến BHYT toàn dân năm 2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt:

1. Ban chấp hành Trung ƣơng, 2012. Nghị quyết của Bộ Chính trị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Ban chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế giai đoạn 2012- 2020.

2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2014. Quyết định số 999/QĐ-BHXH ngày 01/10/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định hoạt động đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006. Giáo trình Kinh tế chính trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh. Hà nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

5. Bộ Y tế, 1992. Thông tư số 11 – BYT/TT ngày 17/9/1992 hướng dẫn thực hiện

Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của hội đồng bộ trưởng về hệ thống tổ chức của bảo hiểm y tế Việt Nam, từ trung ương đến địa phương và các ngành.

6. Bộ Y tế, 2006. Kinh tế y tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.

7. Bộ Y tế, 2013. Thông tư số 19/2013/TT-BHYT ngày 17/07/2013 hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện.

8. Bộ Y tế, 2014. Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ Y tế quy

định về quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế.

9. Bùi Bá Linh, 2005. Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về con người và sự

nghiệp giải phóng con người. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

10. Bùi Hữu Phƣớc, 2005. Những giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế ở Việt Nam. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Bùi Hữu Phƣớc, 2010. Đẩy nhanh tiến trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân

ở Việt Nam – Giải pháp có hiệu quả thực hiện chính sách an sinh. Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Bùi Văn Mƣa và cộng sự, 2011. Triết học phần II – Các chuyên để về triết học

Mác-Lênin.Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

13. Châu Cơng Thái, 2015. Phân tích trục trặc trong việc tổ chức thực hiện chính

sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Luận văn thạc sĩ Chính sách

cơng. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Chính phủ, 1998. Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/08/1998 của Chính phủ ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế.

15. Chính phủ, 2005. Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005 của Chính phủ ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế.

16. Chính phủ, 2008. Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường.

17. Đào Quang Sơn, 2004. Xây dựng lộ trình tiến đến bảo hiểm y tế toàn dân tại Việt Nam. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Đồn Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội. Hà Nội: Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

19. Goran Dahlgren, 2002. Bảo hiểm y tế xã hội, tại sao? Nhƣ thế nào?. Tạp chí Bảo hiểm y tế Việt Nam, số 10.

20. Hồ Sĩ Hà, 2000. Giáo trình Bảo hiểm. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

21. Hội đồng Bộ trƣởng, 1992. Nghị định số 299-HĐBT ngày 15/08/1992 của Hội

đồng Bộ trưởng ban hanh điều lệ Bảo hiểm y tế.

22. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2005. Từ điển Bách khoa Việt Nam 1. Việt Nam: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

23. Lê Bạch Hồng, 2009. Vai trị của chính sách BHXH, BHYT đối với An sinh xã

24. Lênin, 1974. V.I.Lênin – Toàn tập 4. Dịch từ tiếng Đức. Nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ va.

25. Mác và Ăngghen, 1875. Phê phán cƣơng lĩnh Gotha, [online] <https://www.marxists.org> [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2015]

26. Nguyễn Hiền Phƣơng, 2006. Bảo hiểm y tế trong hệ thống an sinh xã hội Việt Nam. Tạp chí Luật học, số 10, trang 36.

27. Nguyễn Hữu Ngọc, 2001. Hoàn thiện bảo hiểm y tế tại Việt Nam. Trƣờng đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Nguyễn Thanh Huyền, 2011. Đo lường tác động của lựa chọn ngược lên quyết

định mua Bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam và tác động của nó lên bội chi quỹ Bảo hiểm y tế. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

29. Nguyễn Thanh Tuyền, 2015. Mối quan hệ hữu cơ giữa thể chế, cơ chế, chính sách, cơ chế điều hành và hành vi ứng xử. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 22, trang 4-9.

30. Nguyễn Thị Hƣởng, 2002.Các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý bảo hiểm y

tế ở Việt Nam. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

31. Nguyễn Thị Tứ, 2007. Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt

Nam Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

32. Nguyễn Văn Luân và cộng sự, 2005. Đề cương bài giảng kinh tế chính trị Mác

– Lênin. Lần thứ 1. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia.

33. Phạm Văn Vận, Vũ Cƣơng, 2005. Giáo trình Kinh tế cơng cộng. Hà nội: Nhà xuất bản Thống kê.

34. Phan Văn Thạng, 2011. Mối quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng trong sự phát triển bền vững ở nƣớc ta nhìn từ góc độ xã hội. Tạp chí khoa học 2011,

số 18a, trang 251-257.

35. Quốc hội, 1992. Hiến pháp số 68/LCT/HĐNN8 ngày 18/04/1992 của Quốc hội

36. Quốc hội, 2008. Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội về Luật Bảo hiểm y tế.

37. Quốc hội, 2008. Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội về Luật Bảo hiểm y tế.

38. Quốc hội, 2014. Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/06/2014 của Quốc hội về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.

39. Quốc hội, 2014. Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/06/2014 của Quốc hội về Luật Bảo hiểm y tế.

40. Thủ tƣớng Chính phủ, 2002. Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002

của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển đổi bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.

41. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế.

42. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định số 09/2011/NĐ-CP ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015.

43. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 29/03/2013 của

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020.

44. Thủ tƣớng Chính phủ, 2015. Quyết định số 1584/QĐ-TTg ngày 14/09/2015 Quyết định về việc giao chỉ tiêu thực hiện bảo hiểm y tế giai đoạn 2015-2020.

45. Viện Ngôn Ngữ Học, 2010. Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Từ điền bách

khoa.

Danh mục các trang web:

http://baobaohiemxahoi.vn http://bhxhdongnai.gov.vn http://bhxhhn.com.vn/

http://bhxhtphcm.gov.vn/

http://thuvienphapluat.vn/van-ban/ https://www.gso.gov.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tại TPHCM (Trang 78 - 87)