Hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 95 - 109)

Chương 5 Kết luận và Kiến nghị

5.3. Hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai

Cũng giống như những nghiên cứu khác, nghiên cứu này có những hạn chế của nó. Những hạn chế này xuất phát từ sự giới hạn về thời gian, chi phí, và nguồn lực.

Thứ nhất: nghiên cứu đã xây dựng được thang đo cho các thành phần của hệ thống kiểm

soát nội bộ hữu hiệu. Tuy nhiên, đó chỉ mới là thang đo về mặt lý thuyết, do đó, để có thể sử dụng trong những nghiên cứu thực nghiệm, nó cần phải được đánh giá và kiểm định thông qua những nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức trong tương lai.

Thứ hai: kết quả nghiên cứu định tính cho thấy rằng các thành phần của hệ thống kiểm

sốt nội bộ hữu hiệu có tác động tích cực đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn. Tuy nhiên vẫn chưa làm rõ được mức độ tác động của từng thành phần, cũng như các yếu tố chi phối đến mối quan hệ tác động này. Do đó, cần những nghiên cứu thực nghiệm trong tương lai để đánh giá chi tiết hơn mối quan hệ này.

Thứ ba: xuất phát từ những hạn chế về mặt thời gian nên tác giả đã sử dụng phương

pháp chọn mẫu thuận tiện. Chính phương pháp chọn mẫu này đã dẫn đến không đảm bảo sự đồng đều về số lượng các quan sát trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cũng như từng quy mô của doanh nghiệp. Từ đó, khơng đánh giá được ảnh hưởng của những yếu tố như ngành nghề kinh doanh, hay quy mô tổ chức đến mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn.

Thứ tư: nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc kiểm định mối hệ tác động giữa hệ thống

kiểm soát nội bộ hữu hiệu và chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong các cơng ty, doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Do đó, cần có những nghiên cứu trong tương lai để kiểm định mơ hình này trong những doanh nghiệp nhà nước; hay những tổ chức, đơn vị trong khu vực công.

Kết luận chương 5

Trong chương 5, tác giả đã thực hiện việc tổng kết, đánh giá những kết quả đạt được, những đóng góp của luận văn về mặt lý luận và ứng dụng thực tiễn, và cả những hạn chế của luận văn để từ đó đưa ra những hướng nghiên cứu mới trong tương lai. Bên cạnh đó, một số kiến nghị cũng được tác giả đưa ra liên quan đến việc nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, cũng như đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và cơng tác kế tốn. Những kiến nghị này nhắm đến mục tiêu giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, 2012. Hệ Thống Thơng Tin Kế Tốn - Tập 2. TP.

Hồ Chí Minh: Phương Đơng.

2. Bộ Mơn Kiểm Tốn, 2009. Kiểm Soát Nội Bộ. TP. HCM: Phương Đông.

3. Hạnh, H. T. H. & Toàn, N. M., 2011. Kiểm Soát và Đảm Bảo An Toàn Hệ Thống Thơng Tin Kế Tốn Trong Điều Kiện Tin Học Hóa. Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ,

Đại Học Đà Nẵng, 3(44), pp. 177-185.

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với

SPSS - Tập 1. TP. HCM: Hồng Đức.

5. Nguyễn Bích Liên, 2012. Xác Định Và Kiểm Soát Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Kế Tốn Trong Mơi Trường Ứng Dụng Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp (ERP) Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh: s.n.

6. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh: Thiết Kế và Thực Hiện. 1 ed. TP. HCM: Lao Động Xã Hội.

7. Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự, 2012. Hệ Thống Thơng Tin Kế Tốn - Tập 3. TP.

HCM: Phương Đông.

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Abdulqawi & Alshaefee, A. G. H., 2012. Accounting information systems and its application in petroleum companies in Yemen.

2. Abu-Musa, A. A., 2006. Investigating the Perceived Threats of Computerized Accounting Information Systems in Developing Countries: An Empirical Study on Saudi Organizations. Journal of King Saud University-Computer and Information Sciences, Volume 18, pp. 1-30.

3. Adams, M., 1993. A systems theory approach to the internal audit. Managerial Auditing

Journal, 8(2), pp. 3-8.

4. Al-Hiyari, A., AL-Mashregy, M. H. H., Mat, N. K. N. & alekam, J. M. e., 2013. Factors that Affect Accounting Information System Implementation and Accounting Information Quality: A Survey in University Utara Malaysia. American Journal of Economics, 3(1), pp. 27-31.

5. Amaka, C. P., 2012. The Impact of Internal Control System on The Financial Management of an Organization (A Case Study of The Nigeria Bottling Company PLC, Enugu), ENUGU: s.n.

6. Amudo, A. & Inanga, E. L., 2009. Evaluation of Internal Control Systems: A Case Study from Uganda. International Research Journal of Finance and Economics, Issue 27, pp. 124-144.

7. Anggadini, S. D., 2013. The Accounting Information Quality And The Accounting Information System Quality Through The Organizational Structure : A Survey Of The Baitulmal Wattamwil (BMT) In West Java Indonesia. International Journal of Business

and Management Invention, 2(10), pp. 12-17.

8. Brown, N. C., Pott, C. & Wömpener, A., 2008. The effect of internal control regulation on earnings quality: Evidence from Germany. AAA Financial Accounting and Reporting

Section (FARS) Paper.

9. Carter, L., Phillips, B. & Millington, P., 2012. The Impact of Information Technology Internal Controls on Firm Performance. Journal of Organizational and End User Computing, 24(2), pp. 39-49.

10. COSO, 1992. Internal Control - Integrated Framework, New York: s.n. 11. COSO, 2013. Internal Control - Integrated Framework, New York: s.n.

12. Daft, R. L., 2007. Organization Theory and Design. 9 ed. s.l.:Graphic World Inc.

13. Dehghanzade, H., Moradi, M. A. & Raghibi, M., 2011. A Survey of Human Factors’ Impacts on the Effectiveness of Accounting Information Systems. International Journal

of Business Administration, 2(4), pp. 166-174.

14. DeLone, W. H. & McLean, E. R., 1992. Information Systems Success: The Quest for the Dependent Variable. Information systems research, 3(1), pp. 60-95.

15. DeLone, W. H. & McLean, E. R., 2003. The DeLone and McLean Model of Information Systems Success: A Ten-Year Update. Journal of Management Information

Systems, 19(4), pp. 9-30.

16. Doyle, J. T., Ge, W. & McVay, S., 2007. Accruals Quality and Internal Control over Financial Reporting. THE ACCOUNTING REVIEW, 82(5), pp. 1141-1170.

17. Elmaleh, M. S., 2012. Understand Accounting. [Online]

accounting.net/TheReliabilityandAccuracyoffinancialstatements.html [Accessed 4 4 2014].

18. Fardinal, 2013. The Quality of Accounting Information and The Accounting Information System through The Internal Control Systems: A Study on Ministry and State Agencies of The Republic of Indonesia. Research Journal of Finance and Accounting, 4(6), pp. 156-161.

19. Gable, G. G., Sedera, D. & Chan, T., 2003. Enterprise Systems Success: A Measurement

Model. Washington, Twenty-Fourth International Conference on Information Systems.

20. Gable, G. G., Sedera, D. & Chan, T., 2008. Re-conceptualizing Information System Success: the IS-Impact Measurement Model. Journal of the Association for Information

Systems, 9(7), pp. 377-408.

21. Hall, J. A., 2011. Accounting Information Systems. 7 ed. s.l.:South-Western Cengage Learning.

22. Hanini, E. A., 2012. The Risks of Using Computerized Accounting Information Systems in the Jordanian banks; their reasons and ways of prevention. European Journal of Business and Management, 4(20), pp. 53-63.

23. Heagy, C. D., Lehmann, C. M. & Du, H., 2010. Accounting Information Systems: A Practitioner Emphasis. 7 ed. s.l.:Cengage Learning.

24. Henry, L., 1997. A study of the nature and security of accounting information systems: The case of Hampton Roads, Virginia. The Mid - Atlantic Journal of Business, 33(3), pp. 171-189.

25. Hurt, R. L., 2010. Accounting Information Systems: Basic Concepts and Current Issues. 2 ed. New York: McGraw Hill.

26. IFAC, 2012. Evaluating and Improving Internal Control in Organizations, New York: IFAC.

27. Jokipii, A., 2010. Determinants and consequences of internal control in firms: a contingency theory based analysis. Journal of Management & Governance, 14(2), pp. 115-144.

28. Komala, A. R., 2012. The Influence Of The Accounting Managers' Knowledge And The Top Managements' Support On The Accounting Information System And Its Impact On The Quality Of Accounting Information: A Case Of Zakat Institutions In Bandung.

29. LaFond, R. & You, H., 2010. The Federal Deposit Insurance Corporation Improvement Act, Bank Internal Controls and Financial Reporting Quality. Journal of Accounting and Economics, 49(1), pp. 75-83.

30. Lakis, V. & Giriūnas, L., 2012. The Concept of Internal Control System: Theoretical Aspect. Ekonomika/Economics, 91(2), pp. 142-152.

31. Laudon, K. C. & Laudon, J. P., 2012. Management Information Systems. 12 ed. s.l.:Prentice Hall.

32. Lim, F. P. C., 2013. Impact of Information Technology on Accounting Systems. Asia- pacific Journal of Multimedia Services Convergent with Art, Humanities, and Sociology, 3(2), pp. 107-120.

33. Mautz, R. K. & Winjum, J., 1981. Criteria for Management Control Systems. New York: Financial Executives Res Found.

34. Moghaddam, A. T., Baygi, S. J. H., Rahmani, R. & Vahediyan, M., 2012. The Impact of Information Technology on Accounting Scope in Iran. Middle-East Journal of Scientific

Research, 12(10), pp. 1344-1348.

35. Myers, B. L., Kappelman, L. A. & Prybutok, V. R., 1997. A Comprehensive Model for Assessing the Quality and Productivity of the Information Systems Function: Toward a Theory for Information Systems Assessment. Information Resources Management Journal, 10(1), pp. 6-25.

36. O’Brien, J. A. & Marakas, G. M., 2011. Management Information Systems. 10 ed. New York: McGraw-Hill.

37. Onaolapo, A. A. & Odetayo, T. A., 2012. Effect of Accounting Information System on Organisational Effectiveness: A Case Study of Selected Construction Companies in Ibadan, Nigeria. American Journal of Business and Management, 1(4), pp. 183-189. 38. PAIB Committee, 2006. Internal Controls—A Review of Current Developments, New

York: IFAC.

39. Petter, S., DeLone, W. & McLean, E., 2008. Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships. European Journal of Information

Systems, 17(3), pp. 236-263.

40. Poel, K. V. d. & Vanstraelen, A., 2011. Management Reporting on Internal Control and Accruals Quality: Insights from a “Comply-or-Explain” Internal Control Regime.

41. Ramadhan, S., Joshi, P. L. & Hameed, S. A., 2011. Accountants’ Perceptions Of Internal Control Problems Associated With The Use Of Computerized Accounting Systems: Evidence From Bahrain. The Review Of Business Information Systems, 7(1), pp. 59-72.

42. Rapina, 2013. The Influence of The Organizational Culture and The Organizational Structure on The Accounting Information System and Its Impact on The Quality of Information. Bangkok, International Conference on Business and Mangement.

43. Rapina, 2014. Factors Influencing The Quality of Accounting Information System And Its Implications on The Quality of Accounting Information. Research Journal of Finance and Accounting, 5(2), pp. 148-154.

44. Romney, M. B. & Steinbart, P. J., 2012. Accounting Information Systems. 12 ed. s.l.:Pearson Education Limited.

45. Sačer, I. M. & Oluić, A., 2013. Information Technology and Accounting Information Systems’ Quality in Croatian Middle and Large Companies. Journal of Information and

Organizational Sciences, 37(2), pp. 117-126.

46. Sajady, H., Dastgir, M. & Nejad, H. H., 2008. Evaluation Of The Effectiveness Of Accounting Information Systems. International Journal of Information Science and Technology, 6(2), pp. 49-59.

47. Soudani, S. N., 2012. The Usefulness of an Accounting Information System for Effective Organizational Performance. International Journal of Economics and Finance, 4(5), pp. 136-145.

48. Stair, R. M. & Reynolds, G. W., 2010. Principles of Information Systems, A Managerial

Approach. 9 ed. s.l.:Course Technology.

49. Stoel, M. D. & Muhanna, W. A., 2011. IT internal control weaknesses and firm performance: An organizational liability lens. International Journal of Accounting,

12(4), pp. 280-304.

50. Turner, L. & Weickgenannt, A., 2009. Accounting Information Systems: Controls and Processes. New York: John Wiley & Sons.

51. Ulric J. Gelinas, J. & B. Dull, R., 2008. Accounting Information Systems. 7 ed. s.l.:Thomson South-Western.

52. Urbach, N. & Müller, B., 2012. The Updated DeLone and McLean Model of Information Systems Success. In: Information Systems Theory. New York: Springer, pp. 1-18.

53. Wang, Y.-F. & Huang, Y.-T., 2013. The Association between Internal Control Situations and Specialist Auditor Choices. International Business Research, 6(6), pp. 75-82.

54. Wikimedia Foundation, 2014. Wikimedia. [Online]

Available at: http://en.wikipedia.org/wiki/Effectiveness

[Accessed 27 07 2014].

55. Wilkinson, J. W., Cerullo, M. J., Raval, V. & Wong-On-Wing, B., 2000. Accounting

Information Systems: Essential Concepts and Applications. Fourth Edition ed. New

York: John Wiley & Sons Inc.

56. Yang, M.-H., Lin, W.-S. & Koo, T.-L., 2011. The impact of computerized internal controls adaptation on operating performance. African Journal of Business Management, 5(20), pp. 8204-8214.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01

Bảng Câu Hỏi THƯ NGỎ

Kính chào quý anh/chị

Tôi là giảng viên tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đến chất lượng hệ thống thơng

tin kế tốn của các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh”. Đây là bảng câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập

dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. Rất mong quý anh/chị dành chút thời gian để trả lời bảng phỏng vấn này. Những thông tin mà quý anh/chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu của tôi.

Tôi cam đoan rằng mọi thông tin thu thập được chỉ hoàn toàn phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài. Những thông tin quý anh/chị cung cấp sẽ chỉ được trình bày bằng các con số hoặc phần trăm theo nhóm, khơng một cá nhân hoặc một cơng ty nào được xác định cụ thể trong nghiên cứu.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của q anh/chị để tơi có thể hồn thành nghiên cứu này!

BẢNG CÂU HỎI Thông tin về công ty

1. Tên doanh nghiệp:.................................................................................................................................... 2. Lĩnh vực hoạt động (có thể khoanh chọn nhiều câu trả lời)

Thương mại 1 Dịch vụ 2 Xây dựng 3 Công nghiệp 4 Nông nghiệp 5 Lâm nghiệp 6 Thủy sản 7 3. Vốn điều lệ (tỷ đồng)

<10 10-20 20-100 >100

1 2 3 4

4. Số lượng nhân viên (người)

10-200 200-300 >300

1 2 3

5. Thời gian hoạt động (năm)

<1 1-5 5-9 >9

1 2 3 4

6. Mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp. Sử dụng kế tốn thủ cơng 1

Sử dụng Excel, Access 2 Sử dụng phần mềm kế toán 3 Sử dụng hệ thống ERP 4

Nội dung nghiên cứu

Các anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn vào các con số được sắp xếp từ 1 đến 5 cho từng câu hỏi tương ứng với các mức độ: 1. Hoàn toàn phản đối, 2. Phản đối, 3. Trung dung, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý. Các con số biểu thị mức độ đồng ý của anh/chị với các phát biểu, con số càng lớn nghĩa là mức độ đồng ý càng cao. Stt Nội dung Thang đo Hoàn toàn phản đối  Hoàn toàn đồng ý

Mục tiêu hoạt động (hoạt động hữu hiệu và hiệu quả)

Giải thích thuật ngữ:

- Hữu hiệu: Hữu hiệu là khả năng tạo ra một kết quả như mong muốn. Khi một cái gì đó được

coi là hữu hiệu, điều đó có nghĩa là nó có một kết quả như dự định hoặc đúng như mong muốn.

- Hiệu quả: Hiệu quả được sử dụng để thể hiện sự so sánh giữa thời gian, cơng sức, chi phí bỏ ra

với kết quả (lợi ích) mà chúng ta đạt được.

1 EFO1

Công ty tôi luôn đạt được những mục tiêu về hoạt động kinh doanh (vd: tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận, khả năng sinh lợi, …) với một chi phí

hợp lý.

2 EFO2 Các nguồn lực trong công ty tôi được sử dụng một

cách hiệu quả và khơng bị lãng phí. 1 2 3 4 5

3 EFO3

Các hoạt động đầu tư (vd: đầu tư dây chuyền sản xuất mới, ứng dụng công nghệ mới, mở rộng hoạt động…) trong công ty tôi đem đến sự tăng trưởng cho công ty (tăng doanh thu, lợi nhuận, hoặc tăng năng suất).

1 2 3 4 5

4 EFO4

Tài sản trong công ty tôi luôn được bảo đảm an toàn, tránh khỏi những nguy cơ và rủi ro như mất mát, biển thủ.

1 2 3 4 5

Mục tiêu báo cáo (báo cáo đáng tin cậy, kịp thời, minh bạch, …)

5 RER1

Tơi khơng hồn toàn tin tưởng vào các báo cáo trong công ty và đôi khi tôi phải kiểm tra lại thông tin nhận được.

1 2 3 4 5 6 RER2 Các báo cáo trong công ty tôi luôn được cung cấp

kịp thời cho các đối tượng sử dụng. 1 2 3 4 5 7 RER3

Đôi khi chúng tôi nhận được những phản hồi về các sai sót trong những báo cáo gửi cho những đối tượng bên ngoài.

1 2 3 4 5

8 RER4

Chương trình kế tốn đang sử dụng tại công ty hiện có một số vấn đề ảnh hưởng đến tính đáng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 95 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)