Lý thuyết cấu trúc vốn và lý thuyết quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị doanh nghiệp, rủi ro và cơ hội tăng trưởng tại việt nam (Trang 29 - 32)

Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây

2.4. Các nghiên cứu trước đây

2.4.2. Lý thuyết cấu trúc vốn và lý thuyết quản trị rủi ro

Để đơn giản hóa việc phân tích, xem xét một mơ hình có các cú sốc âm lớn tới dòng tiền - và do đó giá trị doanh nghiệp - có chi phí vơ ích (deadweight costs). Đặc biệt, những cú sốc như vậy làm tăng chi phí kiệt quệ tài chính và làm giảm tấm chắn thuế của nợ. Nếu các doanh nghiệp có thể phịng ngừa rủi ro khơng tốn chi phí, họ sẽ làm như vậy và sẽ có giá trị cao hơn. Hơn nữa, với mức độ rủi ro thấp hơn, họ có thể ủng hộ nợ nhiều hơn, để họ có tấm chắn thuế lớn hơn từ nợ. Chúng ta có thể mơ hình hóa tình huống này như một trường hợp mà một doanh nghiệp có chi phí của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá giảm. Giả định rằng chi phí khơng phịng ngừa là một hàm lồi tăng theo rủi ro khơng phịng ngừa của doanh nghiệp, mà tại đó rủi ro khơng phịng ngừa là rủi ro của dịng tiền sau khi có phịng ngừa. Doanh nghiệp cũng có một chi phí của việc phịng ngừa rủi ro. Giả định chi phí này tăng và lồi. Doanh nghiệp có thể sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh vanilla thuần nhất (plain vanilla financial derivatives) để phòng ngừa một số rủi ro.

Các cơng cụ tài chính phái sinh vanilla thuần nhất thường có chi phí giao dịch rất thấp. Một số rủi ro để phịng ngừa gây khó khăn và tốn kém hơn nhiều, do đó việc giảm thiểu rủi ro trở nên tốn kém hơn. Tổng chi phí cho doanh nghiệp là tổng chi phí của rủi ro có phịng ngừa khi giá giảm cộng với chi phí của rủi ro có phịng ngừa để đạt được mức rủi ro khơng phịng ngừa. Doanh nghiệp đạt được lượng tối ưu của tổng rủi ro khơng phịng ngừa tại điểm mà ở đó chi phí rịng của rủi ro khơng phịng ngừa là tối thiểu.

22

Số lượng tối ưu của rủi ro khơng được phịng ngừa đạt được bằng cách thiết lập chi phí biên của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá xuống bằng với chi phí biên của việc phịng ngừa rủi ro. Với giả định của tác giả, chi phí biên rủi ro khơng phịng ngừa khi giá giảm tăng theo rủi ro khơng phịng ngừa và chi phí biên của việc phịng ngừa rủi ro giảm theo rủi ro khơng phịng ngừa mà doanh nghiệp chịu hoặc tương đương, tăng theo rủi ro đã được phịng ngừa. Hình 2.1 cho thấy hàm chi phí biên của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá giảm và hàm chi phí biên của việc phịng ngừa rủi ro.

Giả sử bây giờ mà các doanh nghiệp khác nhau về chi phí biên của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá giảm nhưng giống nhau về chi phí biên của việc phịng ngừa rủi ro. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp sẽ biểu thị trên đường cong của chi phí biên của việc phòng ngừa rủi ro. Các doanh nghiệp có chi phí biên của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá giảm cao hơn sẽ

23

có ít rủi ro khơng phịng hơn như trong hình 2.2.

Các doanh nghiệp có rủi ro khơng phịng ngừa ít hơn thì có q thấp hơn, tuy nhiên, vì tổng chi phí của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá xuống cộng rủi ro có phịng ngừa sẽ cao hơn. Do đó, doanh nghiệp hồn tồn có thể có nhiều rủi ro khơng phịng ngừa hơn thì có giá trị cao hơn khi việc quản trị rủi ro có giá trị hơn các doanh nghiệp khác.

Xem xét tác động của sự gia tăng ngoại sinh trong rủi ro trước khi phòng ngừa. Điều này làm dịch chuyển đường cong chi phí của việc phịng ngừa rủi ro sang phải và giữ cho đường cong chi phí của rủi ro khơng phịng ngừa không thay đổi như được thể hiện trong hình 2.3.

Theo sau sự gia tăng rủi ro trước khi phòng ngừa, doanh nghiệp phải gánh chịu một chi phí lớn hơn của rủi ro khơng phịng ngừa khi giá xuống và

Hình 2.2: Tổng rủi ro khơng phịng ngừa và hàm chi phí biên của rủi ro khơng phịng ngừa.

24

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị doanh nghiệp, rủi ro và cơ hội tăng trưởng tại việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)