Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị doanh nghiệp, rủi ro và cơ hội tăng trưởng tại việt nam (Trang 39 - 44)

Chương 3 : Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

3.4. Quy trình nghiên cứu

3.4.1. Tính TSSL của chứng khốn

Tỷ suất sinh lợi hàng ngày cho các chứng khoán = ln ( 𝑃𝑃𝑗𝑗

𝑃𝑃𝑗𝑗−1), với 𝑃𝑃𝑗𝑗 là giá đóng cửa trong ngày giao dịch t và 𝑃𝑃𝑗𝑗−1 là giá đóng cửa trong ngày giao dịch t-1.

32

3.4.2. Tính TSSL của thị trường

Tương tự như TSSL của chứng khốn, tác giả tính TSSL thị trường là VNINDEX và HNXINDEX.

3.4.3. Tính tốn rủi ro

Ước lượng betas của chứng khốn theo phương trình hồi quy OLS đơn biến:

rij = αj + βjrmi + εij

rijlà log return của doanh nghiệp j trong ngày i.

rmi là log return của chỉ số thị trường cho ngày i.

Định lượng các loại rủi ro của một doanh nghiệp:

• Rủi ro hệ thống: Bình phương của βj nhân với phương sai của TSSL của thị trường (market return).

• Rủi ro phi hệ thống: phương sai của phần dư εij.

• Tổng rủi ro: Rủi ro hệ thống + phi hệ thống, hoặc phương sai của TSSL của chứng khốn (stock return).

3.4.4. Tính tốn biến cơ hội tăng trưởng q (Tobin q)

Tobin's Q = (E+D)/A Trong đó:

E = Number of Shares Outstanding*StockPrice (Market value of

33

Giá trị thị trường của vốn cổ phần = Số lượng cổ phiếu đang lưu hành*Giá cổ phiếu.

D: (Book value of Debt), giá trị sổ sách của nợ.

A: (Book value of Assets) giá trị số sách của tài sản.

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành và giá cổ phiếu của mỗi công ty được lấy vào thời điểm cuối năm tài chính. Giá trị sổ sách của nợ và giá trị sổ sách của tài sản lần lượt là tổng nợ và tổng tài sản trong bảng cân đối kết tốn cuối năm của cơng ty.

3.4.5. Hồi quy cơ hội tăng trưởng công ty theo rủi ro (Regression of q on risk). q on risk).

Trong đó, rủi ro được tính từ kết quả hồi quy của giai đoạn 1 và các biến kiểm sốt được trình bày theo dạng bảng (Panel Data)

qjt= α + βjRjt + γjCVjt+ μij (2)

Trong đó:

qjt là cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp j trong thời điểm t Rjt là tập hợp các biến rủi ro của doanh nghiệp j trong thời điểm t

+ Syrisk: Rủi ro hệ thống.

+ NSrisk: Rủi ro phi hệ thống.

+ Torisk: Tổng rủi ro.

CVjt là tập hợp các biến kiểm soát của doanh nghiệp j trong thời điểm t

34

(size effects) và doanh nghiệp sở hữu nhà nước.

+ TA: tổng tài sản. Sau đó lấy log tổng tài sản để chạy hồi quy.

+ Age: Tuổi của doanh nghiệp = Năm nghiên cứu – Năm thành lập doanh nghiệp.

Sau đó lấy log tuổi doanh nghiệp để chạy hồi quy.

+ Biến giả theo ngành: Mẫu nghiên cứu có 7 ngành với các mã ngành theo ICB đó là: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 7000, 9000. Biến giả theo ngành tương ứng gồm: D1, D2, D3, D4, D5, D7.

+ Biến giả doanh nghiệp có sở hữu nhà nước mang giá trị là 1 nếu công ty có sở hữu nhà nước từ 50% trở lên và ngược lại sẽ bằng 0.

Bài nghiên cứu đã thực hiện nhiều phép hồi quy khác nhau cho giai đoạn mẫu từ 2006 đến 2013.

 Để xem xét mức độ ảnh hưởng của các biến rủi ro lên hệ số q có khác nhau trong hai giai đoạn nhỏ hay không, tác giả thực hiện các phép hồi quy từ (1) đến (4), đó là hồi quy hệ số q theo các biến rủi ro và các biến kiểm sốt.

• Hồi quy (1) và (2) cho ẵ giai on u tiờn, ã Hồi quy (3) và (4) cho ½ giai đoạn cịn lại.

 Hồi quy (5) và (6), tác giả ước lượng theo phương pháp Pooled OLS sử dụng tất cả các doanh nghiệp trong tất cả các năm với các biến kiểm soát.  Hồi quy (7) và (8) là ước lượng theo hiệu ứng cố định (fixed effect) sử dụng tất cả các doanh nghiệp trong tất cả các năm với các biến kiểm soát.

35

 Hồi quy (9) và (10) là ước lượng hồi quy dữ liệu chéo sử dụng sự thay đổi của q và sự thay đổi của rủi ro hàng năm.

 Hồi quy (11), và (12) là hồi quy của q theo các biến rủi ro, các biến kiểm sốt và thêm biến kiểm sốt doanh nghiệp có sở hữu nhà nước từ 50% trở lên.

 Hồi quy (13), (14), (15) và (16) là hồi quy thay đổi của q theo thay đổi của các biến rủi ro và biến kiểm soát lần lượt trên hai mẫu dữ liệu doanh nghiệp có tổng tài sản trên 1000 tỷ VND và doanh nghiệp có tổng tài sản dưới 1000 tỷ VND.

 Biến kiểm soát là biến giả ngành, log của tuổi doanh nghiệp, log của tài sản doanh nghiệp và biến giả doanh nghiệp sở hữu nhà nước từ 50% trở lên.

Chú ý: Giai đoạn mẫu nghiên cứu từ 2006 đến 2013. Mẫu nghiên cứu

bao gồm tất cả các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM với yêu cầu là doanh nghiệp còn được niêm yết cho tới thời điểm hiện tại và tác giả loại bỏ các

doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành tài chính do đặc điểm đặc biệt của ngành

này. Q được định nghĩa là giá trị thị trường của doanh nghiệp chia giá trị sổ

sách. Các biến rủi ro được tính bằng cách sử dụng mơ hình thị trường với

chỉ số VNIndex và HNIndex như là đại diện cho danh mục thị trường. Rủi ro hệ thống là tích số của bình phương beta chứng khoán và phương sai của tỷ suất sinh lợi của thị trường. Rủi ro phi hệ thống là phương sai của phần dư mơ hình thị trường. Tổng rủi ro là tổng của rủi ro hệ thống và phi hệ thống.

36

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị doanh nghiệp, rủi ro và cơ hội tăng trưởng tại việt nam (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)