CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Lý thuyết nền
Cĩ nhiều cơ sở lý thuyết cho thấy sự tác động của các nhân tố đến CLTTKT trên BCTC. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung tìm hiểu tác động của cơ sở lý thuyết nền: Lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết dấu hiệu, lý thuyết chi phí sở hữu, lý thuyết bất cân xứng thơng tin ảnh hưởng đến CLTTKT.
2.3.1. Lý thuyết chí phí đại diện( Agency theory).
Jensen & Meckling (1976) đã định nghĩa lý thuyết đại diện là chỉ mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (NĐT, chủ sở hữu..) và bên được ủy nhiệm (nhà quản lý), trong đĩ bên được ủy nhiệm sẽ đại diện cho bên ủy nhiệm quản lý DN, thực hiện các cơng việc được ủy nhiệm.
Một nghiên cứu khác của Fama & Jensen (1983) kết luận rằng trong một cơng ty cĩ sự tách biệt giữa quyền sở hữu và kiểm sốt, nĩi cách khác là người sở hữu thực sự của cơng ty khơng tham gia vào việc quản lý cơng ty. Nhà quản lý cĩ nhiều thơng tin hơn về tình hình cơng ty và họ sẽ dùng quyền quản lý để trục lợi cho bản thân họ. Chi phí đại diện xảy ra giữa các chủ thể: HĐQT - giám đốc, tổng giám đốc - giám đốc chi nhánh, người thuê lao động – người lao động. Hai bên đều mong muốn tối đa hố lợi ích của mình, trong khi cổ đơng mong muốn tối đa hố lợi ích của mình thơng qua việc tăng giá trị của DN, cịn đối với nhà quản lý thì mong muốn tối đa hĩa thu nhập. Gây ra xung đột lợi ích, kèm theo thơng tin bất cân xứng, làm nảy sinh những nguy cơ khiến cho hiệu quả hoạt động của DN khơng đạt mức tối ưu, gây thiệt hại cho các NĐT. Nhà quản lý là người trực tiếp điều hành hoạt động của DN nên chủ động trong việc nắm bắt các thơng tin của DN và cĩ thể thực hiện những hành động hay quyết định nhằm tối đa hố lợi ích cho mình nhưng lại làm tổn hại đến lợi ích của NĐT. Trong khi đĩ NĐT, cổ đơng khơng trực tiếp quản lý DN nên ít cĩ cơ hội tiếp cận thơng tin trực tiếp từ DN để ra quyết định, bị động trong thu thập thơng tin của DN. Nhà quản lý cĩ thể khai
khống doanh thu, khai thiếu chi phí làm tăng lợi nhuận ảo DN để hồn thành chỉ tiêu lợi nhuận cổ đơng đề ra, như vậy sẽ làm cho CLTTKT trên BCTC khơng cịn trung thực chính xác và đáng tin cậy. Những tổn thất gây ra trong trường hợp này được gọi là chi phí đại diện. Và mâu thuẫn lợi ích giữa người ủy nhiệm và người được ủy nhiệm, bất cân xứng thơng tin tạo ra chi phí đại diện.
Jensen & Meckling (1976) chia chi phí đại diện làm ba loại bao gồm: + Chi phí giám sát (Monitoring costs)
+ Chi phí liên kết (Bonding costs) + Các chi phí khác (Residual costs)
Chi phí đại diện sẽ được giảm thiểu bằng cách bên ủy nhiệm sẽ chủ động khuyến khích bằng vật chất và phi vật chất cho người được ủy nhiệm để khuyến khích và tạo động lực cho người được ủy nhiệm hành động vì mục tiêu chung của DN, cơng bố nhiều thơng tin tự nguyện hơn. Bằng việc trả lương và thưởng theo hiệu quả cơng việc, theo kết quả hoạt động kinh doanh của DN bằng các hình thức như: thưởng bằng cổ phiếu, giáo dục ý thức tự trọng nghề nghiệp, các danh hiệu thi đua, cơ hội thăng tiến. Thiết kế hệ thống kiểm tra giám sát trong nội bộ DN hiệu quả hơn, hệ thống giải trình và giám sát nghiêm ngặt, chặt chẽ hơn. Cải thiện hiệu quả trong giám sát ban giám đốc nhằm mục đích tăng cơng bố thơng tin tự nguyện của DN.
Chi phí đại diện sẽ giảm khi DN cơng bố thơng tin nhiều hơn và CLTTKT ngày càng nâng cao sẽ làm giảm bất cân xứng thơng tin giữa cổ đơng và nhà quản lý. Liên quan đến chi phí đại diện thì những nhân tố liên quan tới cấu trúc HĐQT: Quy mơ HĐQT, Tính kiêm nhiệm chủ tịch và tổng giám đốc, số lượng thành viên HĐQT độc lập... sẽ ảnh hưởng lớn đến CLTTKT trên BCTC. Bên cạnh đĩ theo nghiên cứu của Zhang & Li (2008) đã chỉ ra rằng DN sử dụng địn bẩy tài chính cĩ mối quan hệ nghịch biến với chi phí đại diện trên mẫu nghiên cứu các cơng ty ở Anh. Khi DNNY cĩ chi phí đại diện càng cao sẽ làm cho CLTTKT thấp do hiện tượng bất cân xứng thơng tin làm cho các
thơng tin được DNNY cơng bố ra khơng cịn đáng tin cậy nữa, do nhà quản lý vì lợi ích của mình cĩ thể điều khiển thơng tin DN theo lợi ích cá nhân. Tĩm lại từ lý thuyết đại diện tác giả sẽ nghiên cứu các nhân tố: Cấu trúc HĐQT, địn bẩy tài tài chính là nhân tố tác động đến CLTTKT thơng qua lý thuyết chi phí đại diện.
2.3.2. Lý thuyết dấu hiệu (Signaling theory).
Lý thuyết dấu hiệu mơ tả hành vi khi hai bên (cá nhân hoặc tổ chức) cĩ thể truy cập thơng tin khác nhau. Thơng thường, một bên là người gửi tín hiệu sẽ tìm cách gửi các thơng tin (tín hiệu) và bên nhận thơng tin sẽ phải chọn cách nào để giải thích những thơng tin đĩ. Lý thuyết dấu hiệu về cơ bản cĩ liên quan đến việc làm giảm thơng tin bất cân xứng giữa hai bên.
Giả định thơng tin khơng bằng nhau và khơng cĩ sẵn cho các bên liên quan cùng một lúc. Thơng tin bất cân xứng cĩ thể dẫn đến lựa chọn bất lợi cho NĐT với kết quả đạt được là một giá trị thấp cho một chính sách đầu tư. Vì vậy, các cơng ty CBTT ra thị trường một cách tự nguyện và đưa các tín hiệu đến NĐT. CBTT là một trong những cơng cụ mà các cơng ty dùng để tạo ra sự khác biệt về chất lượng hoạt động của cơng ty này so với cơng ty khác. Thơng tin tài chính được sử dụng như là một cơng cụ truyền tín hiệu đến thị trường hiệu quả.
Kết quả tài chính của cơng ty là dấu hiệu được gửi đi cho các NĐT để xem xét và quyết định đầu tư. Dấu hiệu này là nền tảng cho chính sách truyền thơng của cơng ty. Chất lượng các thơng tin được cơng bố hay chất lượng BCTC là tín hiệu tạo niềm tin cho NĐT, để thuyết phục các NĐT rằng các thơng tin được cơng bố là đáng tin cậy và minh bạch. Các DN bằng các hoạt động như kiểm tốn BCTC bởi cơng ty kiểm tốn cĩ tiếng, thuê các chuyên gia để giám định thơng tin, thực hiện các hoạt động kiểm sốt nội bộ về độ tin cậy thơng tin, tránh sai sĩt gian lận trong thơng tin kế tốn....để tạo độ tin cậy cho BCTC, các thơng tin mà DN cơng bố và đĩ là tín hiệu để thuyết phục NĐT
về CLTTKT. Như vậy DN cĩ quy mơ lớn và khả năng sinh lời cao thì CLTTKT trên BCTC sẽ cao hơn DN khác. Do đĩ, theo lý thuyết dấu hiệu, DN cĩ quy mơ lớn muốn thu hút vốn đầu tư để thực hiện dự án, sẽ cung cấp tín hiệu là CLTTKT trên BCTC cao, được kiểm tốn bởi cơng ty cĩ tiếng, để cĩ thể tăng niềm tin cho NĐT nhằm thu hút vốn đầu tư.
2.3.3. Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary cost theory).
Lý thuyết chi phí sở hữu được coi là một trong những hạn chế quan trọng nhất trong cơng bố thơng tin (CBTT). Những bất lợi trong cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến quyết định cung cấp thơng tin riêng tư của DN. Các DN nhỏ rất nhạy cảm trong CBTT, nếu CBTT quá nhiều sẽ gây bất lợi và làm tổn hại đến lợi thế cạnh tranh của DN vừa và nhỏ trên thị trường. (Singhvi và Desai, 1971, Giner, 1995)
Một số mơ hình lý thuyết nghiên cứu của: Newman và Sansing (1993) và Gigler (1994) cho thấy rằng mức độ cơng bố thơng tin tăng thì chi phí sở hữu cũng tăng, khi đĩ nhà quản lý cĩ xu hướng sẽ cơng bố thơng tin khơng đáng tin cậy.
Lý thuyết chi phí sở hữu xem xét lợi ích và chi phí của việc cơng bố thơng tin hay khơng cơng bố thơng tin.
Những chi phí này khơng chỉ bao gồm chi phí cho việc chuẩn bị và cơng bố các thơng tin kế tốn, mà cịn bao gồm chi phí liên quan khác như: Thơng tin của cơng ty bị các đối thủ cạnh tranh nắm bắt gây bất lợi trong kinh doanh… Do đĩ CLTTKT trên BCTC cĩ thể giảm do DN cố tình che giấu thơng tin, khơng cơng bố thơng tin chính xác đáng tin cậy do áp lực bị cạnh tranh và chi phí cao hơn so với lợi ích của CBTT.
2.3.4. Lý thuyết về bất cân xứng thơng tin (Asymmetric Information).
Lý thuyết thơng tin bất cân xứng (Asymmetric Information) lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1970 của các nhà khoa học George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stiglitz.
Trong kinh tế học nĩi chung, tình trạng thơng tin bất cân xứng phát sinh trong một giao dịch, khi một bên tham gia (người bán) cĩ nhiều thơng tin hơn hoặc cĩ thơng tin tốt hơn các bên cịn lại (người mua) dẫn đến việc đưa ra quyết định đầu tư khơng chính xác, gây cung - cầu ảo, tiềm ẩn nhiều rủi ro với thị trường. Như chúng ta đã biết hoạt động mua bán mặc nhiên là một giao dịch bất cân xứng thơng tin. Chứng khốn cũng là một loại hàng hĩa vì vậy hoạt động mua bán trên TTCK cũng là một giao dịch bất cân xứng thơng tin.
Trên TTCK, hiện tượng bất cân xứng thơng tin xảy ra khi: DN cơng bố thơng tin, BCTC khơng đáng tin cậy hoặc kém chất lượng như: DN che giấu các thơng tin bất lợi khi kinh doanh đầu tư bị thua lỗ, bị thiệt hại tài sản do các nguyên nhân chủ quan, khách quan và thổi phồng thơng tin cĩ lợi..., DN cung cấp thơng tin khơng cơng bằng đối với các NĐT, thơng tin khơng chính xác...làm CLTTKT trên BCTC giảm đi, NĐT do là người bị động trong việc thu thập thơng tin, các thơng tin chủ yếu được thu thập từ thơng tin cơng bố của DN, từ BCTC của DN, việc xác minh độ tin cậy của thơng tin chủ yếu dựa vào báo cáo kiểm tốn của cơng ty kiểm tốn. Hàng hĩa trên TTCK rất đặc biệt, khơng phải hàng hĩa cụ thể mắt người cĩ thể nhìn thấy, kiểm tra chất lượng được mà hàng hĩa TTCK là cổ phiếu trái phiếu, chứng chỉ đầu tư của các DN niêm yết… là hàng hĩa vơ hình dựa trên sự tồn tại và uy tín của DN. Vì vậy CLTTKT là yếu tố hàng đầu giúp NĐT đưa ra quyết định sáng suốt và hiệu quả, giảm được bất cân xứng thơng tin so với các DNNY cơng bố nhiều thơng tin hơn ra thị trường, nâng cao CLTTKT sẽ làm tăng niềm tin cho NĐT và giúp TTCK ngày càng phát triển.
Thơng tin bất cân xứng là nguồn gốc hình thành hai vấn đề "Rủi ro đạo đức" và "Lựa chọn đối nghịch" làm giảm niềm tin NĐT vào BCTC.
2.4. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lƣợng thơng tin kế tốn.
Trong các nghiên cứu của: Lang and Lundholm. (1993), Leventis and Weetman. (2004) chia các yếu tố ảnh hưởng đến CLTTKT thành 3 nhĩm: Cấu trúc tổ chức của DN, hiệu quả hoạt động và thị trường hoạt động.
Barako et al (2006); Chavent et al. (2006); Ho and Taylor. (2007); Cheung (2010) đã chứng minh các biến liên quan đến lợi nhuận và cấu trúc thị trường tác động đến CLTTKT được cơng bố của DN bao gồm các biến: Quy mơ doanh nghiệp, địn bẩy tài chính, khả năng sinh lời, tình trạng niêm yết, quy mơ của cơng ty kiểm tốn...
Trong nghiên cứu của Jouini Fathi (2013), tác giả đã kiểm định các nhân tố bao gồm: Địn bẩy tài chính, khả năng sinh lời, nhân tố về đặc điểm cấu trúc tổ chức, sự tồn tại của ban kiểm sốt tác động đến CLTTKT. Đã chứng minh 4 nhân tố tác động đến CLTTKT bao gồm những nhân tố: Quy mơ doanh nghiệp, số lượng thành viên tham dự các cuộc họp thường niên, loại cơng ty kiểm tốn, tình trạng niêm yết ảnh hưởng đến CLTTKT của DNNY ở Pháp.
Trong nhiều lý thuyết và nghiên cứu của các tác giả như: Jensen (1983), Healy and Palepu (2001), Ho and Wong (2001), Bujaki and McConomy (2002), Clarkson et al, (2003), Barako et al. (2006) and Cheung (2010). Đã khám phá được các nhân tố liên quan cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp với 4 thành phần: Quy mơ của HĐQT, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập khơng điều hành, tính kiêm nhiệm 2 chức danh chủ tịch và tổng giám đốc, số lượng thành viên tham dự các cuộc họp thường niên, là những nhân tố tác động đến hiệu quả và CLTTKT đươc cơng bố bởi DN.
Tương tự trong nghiên cứu của Mohammed Hossain, Helmi Hammami (2009), các tác giả đã khám phá được các nhân tố: Thời gian hoạt động của DN, quy mơ của DN, tổng tài sản ảnh hưởng đến hiệu suất và hiệu quả và chất lượng của cơng bố thơng
kết luận nhân tố sự tồn tại của ban kiểm sốt ảnh hưởng đến hiệu quả của việc cơng bố thơng tin của DN.
Kế thừa và phát huy các kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT của các tác giả trong nghiên cứu trước, trong luận văn này tác giả kế thừa 10 nhân tố bên trong DN ảnh hưởng đến CLTTKT. Và một biến độc lập được xem xét là biến phù hợp với đặc điểm nền kinh tế VN để đưa kiểm định là biến kết cấu vốn nhà nước. Tĩm lại, trong nghiên cứu này tác giả sẽ kiểm định 11 biến độc lập để kiểm định ảnh hưởng của các biến đến CLTTKT bao gồm: Quy mơ doanh nghiệp, thời gian hoạt động của DN, cấu trúc vốn nhà nước, sự tách biệt chức danh chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc, tỷ lệ thành viên HĐQT khơng điều hành của DN, quy mơ HĐQT của DN, khả năng sinh lời, sự tồn tại của ban kiểm sốt, địn bẩy tài chính, khả năng thanh tốn hiện hành, tài sản cố định. 11 biến bên trong DN sẽ được chia thành 3 nhĩm nhân tố: Đặc điểm doanh nghiệp, đặc điểm tài chính, cấu trúc tổ chức của DN.
2.4.1. Đặc điểm doanh nghiệp. 2.4.1.1. Quy mơ doanh nghiệp. 2.4.1.1. Quy mơ doanh nghiệp.
Các DN cĩ quy mơ lớn cần sử dụng nhiều loại vốn để đầu tư và điều tiết hoạt động. Để sử dụng được nhiều loại vốn và thu hút được nhiều vốn đầu tư, các DN lớn cần phải minh bạch thơng tin tài chính, BCTC phải được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn uy tín, xây dựng bộ máy kế tốn trong DN tốt để nâng cao CLTTKT trên BCTC nhằm củng cố niềm tin của NĐT vào BCTC để thu hút vốn đầu tư.
Trong nghiên cứu của Watts và Zimmerman (1990) cĩ mối liên hệ giữa quy mơ DN với mức độ cơng bố thơng tin. Thứ nhất, do chi phí sở hữu thường cao trong các
cơng ty lớn do các cơng ty này thường sử dụng nhiều địn bẩy tài chính hơn cơng ty nhỏ. Do đĩ, các DN lớn cĩ xu hướng cơng bố thơng tin nhiều hơn để cải thiện lịng tin
lý về chất lượng cơng bố thơng tin, để cĩ thể sử dụng thơng tin trong việc kiểm sốt giám sát hoạt động DN. Thứ hai, các cơng ty lớn hơn được cho là cĩ hệ thống thơng tin tốt hơn. Do đĩ, việc cơng bố thêm thơng tin được cho là ít tốn kém hơn trong các cơng ty lớn hơn so với những cơng ty nhỏ hơn. Hơn nữa, lý thuyết chi phí sở hữu liên quan đến những bất lợi về cạnh tranh do cơng bố thơng tin bổ sung (Verrecchia (1983)), chi phí này nhỏ hơn trong DN cĩ quy mơ lớn, các DN nhỏ do bất lợi cạnh tranh trong ngành nên thường che dấu thơng tin quan trọng, khơng cơng bố.
Các cơng ty cĩ quy mơ càng lớn thì càng cĩ khuynh hướng cung cấp BCTC cĩ chất lượng tốt hơn. Hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty lớn được xây dựng hồn thiện hơn, nhằm kiểm sốt hoạt động của DN để kiểm sốt chi phí, nên làm chi phí cơng bố thơng tin giảm hơn đi so với DN nhỏ. Quy mơ DN được đánh giá qua: Tổng tài sản, doanh thu thuần, tổng nguồn vốn, số lao động của DN. DN cĩ quy mơ lớn thì việc đầu tư cho hệ thống kế tốn càng nhiều: Đầu tư mua phần mềm, xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ lơgic hiệu quả, quy trình cơng việc cụ thể rõ ràng, kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn uy tín cĩ độ tin cậy cao ... làm nâng cao CLTTKT.