Đặc điểm tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố bến trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 52 - 55)

CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn

2.4.3. Đặc điểm tài chính

Đặc điểm tài chính của DN gồm 4 nhân tố: Khả năng sinh lời, địn bẩy tài chính, khả năng thanh tốn hiện hành, tài sản cố định.

2.4.3.1. Khả năng sinh lời.

Một cơng ty sẽ quan tâm đến việc cơng bố thơng tin cĩ chất lượng ra thị trường để tránh việc bị đánh giá thấp giá trị cổ phần và để làm giảm chi phí sử dụng vốn nhằm tăng khả năng sinh lời, tạo niềm tin cho các chủ nợ, thể hiện sự lạc quan về tình hình tài chính DN. (Trueman (1986), Verrechia (1990)). Theo Inchausti (1997), dựa vào lý thuyết dấu hiệu, khi 1 DN cĩ khả năng sinh lời cao sẽ tiết lộ thêm thơng tin để nâng cao mức độ tín nhiệm của BCKQHĐKD, để tăng danh tiếng của DN và tránh việc đánh giá thấp vốn chủ sở hữu.

Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời đến CLTTKT cũng khơng nhất quán. Theo Belkaoui và Kahl (1978), Singhvi và Desai (1971), cho rằng khả năng sinh lời cĩ ảnh hưởng đáng kể đến CLTTKT. Khi tỷ suất sinh lợi cao sẽ tạo động cơ động lực cho các nhà quản lý, trong việc tăng cường cơng bố thơng tin và nâng cao chất lượng BCTC để thu hút vốn đầu tư của NĐT. Ngược lại, khi tỷ suất sinh lợi thấp, các DN cĩ thể cơng bố ít thơng tin và CLTTKT trên BCTC thấp do DN che giấu thua lỗ hoặc nguyên nhân làm giảm lợi nhuận, khai khống doanh thu, khai thiếu chi phí....Ngược lại theo nghiên cứu của Wallace et al (1994), Inchausti (1997), Zhou (1997) kết luận khơng cĩ mối quan hệ giữa CLTTKT và khả năng sinh lời. Từ những lập luận này, cho tác giả dự đốn về mối quan hệ tích cực giữa khả năng sinh lời và CLTTKT của doanh nghiệp.

2.4.3.2. Địn bẩy tài chính: (Nợ phải trả/ tổng tài sản).

Địn bẩy tài chính xảy ra khi một DN sử dụng vốn (chủ yếu là nợ và cổ phần ưu đãi) cĩ chi phí tài chính cố định. Địn bẩy tài chính là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của DN. Địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các DN cĩ tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Ngược lại, địn bẩy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn

Theo lý thuyết đại diện của Jensen and Meckling (1976), một DN với địn bẩy tài chính với tỷ lệ càng cao sẽ khuyến khích cơng bố thơng tin nhiều hơn. Các chủ nợ sẽ đưa ra các yêu cầu ràng buộc về mức độ cơng bố thơng tin và chất lượng thơng tin cơng bố để bảo vệ quyền lợi chủ nợ, các yêu cầu như: DN phải cơng bố thơng tin nhiều hơn và cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả hơn để giám sát hoạt động DN, yêu cầu quyền chỉ định cơng ty kiểm tốn …. Cơng bố thơng tin của cơng ty thường được coi như một cơng cụ để giảm chi phí giám sát cho các chủ nợ.

Robert & Gray (1995) đã kết luận cĩ mối quan hệ ngược chiều giữa địn bẩy tài chính và cơng bố thơng tin của DN Mỹ và Anh. Ngược lại Archambault (2003) lại cho rằng khơng cĩ mối liên hệ giữa địn bẩy tài chính và cơng bố thơng tin DN.

Nghiên cứu của Salamon và Dhaliwal (1982) cho thấy đa số cơng ty cĩ được nguồn vốn dài hạn từ bên ngồi cĩ nhiều khả năng sẽ cơng bố thơng tin về phân đoạn dữ liệu tài chính tự nguyện. Vì vậy từ những giải thích trên, tác giả dự đốn rằng cĩ mối quan hệ tích cực địn bẩy tài chính và CLTTKT.

2.4.3.3. Khả năng thanh tốn hiện hành.

Khả năng thanh tốn của DN là năng lực về tài chính mà DN cĩ được để đáp ứng nhu cầu thanh tốn các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức cĩ quan hệ cho DN vay hoặc nợ. Năng lực tài chính đĩ tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi …), các khoản phải thu từ khách hàng của DN, và các tài sản cĩ thể chuyển đổi nhanh thành tiền như: hàng hĩa, thành phẩm, hàng gửi bán. Các khoản nợ của DN cĩ thể là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các khoản phải trả từ nhà cung cấp, các khoản thuế chưa nộp ngân hàng nhà nước, các khoản lương nhân viên chưa chi trả…...Việc tính khả năng thanh tốn ngắn hạn của DN theo cơng thức:

Khả năng thanh tốn ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh tốn của DN là chỉ tiêu dùng để phản ánh tình hình tài chính của DN, khả năng thanh tốn ngắn hạn càng cao thể hiện tình hình tài chính của DN ổn định. Khả năng thanh tốn càng cao, DN càng tích cực nâng cao CLTTKT, cơng bố thơng tin nhiều hơn để chứng minh tình hình tài chính của cơng ty ổn định và hoạt động tốt, lạc quan tạo niềm tin cho NĐT và để các NĐT yên tâm đầu tư vào DN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố bến trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)