Các khái niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành cơ khí ô tô tại khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam (Trang 61)

Phụ lục 1. Các khái niệm

Cơ khí ơ tơ (automotive engineering) là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý và phương

pháp công nghệ gia công kim loại và hợp kim để chế tạo các chi tiết máy hoặc kết cấu máy, phục vụ cho công tác thiết kế và sản xuất ơ tơ (lý thuyết ngành cơ khí ơ tơ)

Khu Kinh tế mở (Open Economic Zone) là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc

lãnh thổ và chủ quyền quốc gia nhưng có khơng gian kinh tế riêng biệt, có mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi nhất theo các quy định hiện hành, bao gồm hạ tầng kỹ thuật - xã hội và chính sách, cơ chế quản lý thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thị trường nhằm khuyến khích đầu tư và khuyến khích xuất khẩu(Chính phủ, 2008)

Khu cơng nghiệp (Industrial Park) là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực

hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định(Chính phủ, 2008)

Khu kinh tế (Economic Zone) là khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với mơi trường

đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định. Khu kinh tế được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đơ thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế(Chính phủ, 2008)

Chi tiết máy (detail machine) là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh, thực hiện một nhiệm vụ

nhất định trong máy và không thể tháo rời hơn được nữa (theo lý thuyết ngành cơ khí)

Linh kiện (part, component) là các chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận, là những sản phẩm đã

hoàn thiện nhưng chưa được lắp ráp hoặc chưa phải là sản phẩm hồn thiện nhưng đã có đặc trưng cơ bản của sản phẩm hoàn thiện với mức độ rời rạc tối thiểu bằng mức độ rời rạc của linh kiện ô tô (Bộ Khoa học và công nghệ, 2004)

bơm xăng, lốc lạnh, lọc gió, đèn pha, đĩa phanh, lị xo giảm xóc, cảm biến nhiệt độ động cơ…

Linh phụ kiện là hình thức viết tắt của linh kiện và phụ tùng

Lắp ráp ô tô (assembly automobile)là quá trình lắp ráp từ các chi tiết, cụm chi tiết, bộ

phận và tổng thành tạo ra ơ tơ hồn chỉnh (Bộ Cơng thương, 2004)

Lắp ráp tổng thành (complete production)là lắp ráp từ các chi tiết thành các cụm chi tiết

hoàn chỉnh như: động cơ, hộp số, khung, vỏ, buồng lái, khoang hành khách, thùng chở hàng...(Bộ Công thương, 2004)

Lắp ráp CKD là việc sử dụng các linh kiện đồng bộ từ nguồn nhập khẩu để lắp ráp thành

ơ tơ hồn chỉnh.

Lắp ráp IKD là việc sử dụng các linh kiện không đồng bộ từ nguồn nhập khẩu và các linh

kiện nội địa hóa để lắp ráp thành ơ tơ hồn chỉnh.

Tỷ lệ nội địa hóa của ơ tơ là tỷ lệ phần trăm của linh kiện nội địa hóa so với ơ tơ hồn

chỉnh.

Liên kết dọc (vertical linkage) là mơ hình chiến lược, trong đó mục tiêu chính là tạo mối

liên kết giữa bản thân DN và các đối tác liên quan trực tiếp đến họ như các nhà cung cấp và nhà phân phối (Wikipedia, 2013)

Tích hợp theo chiều dọc (vertical intergration) là q trình DN mở rộng quy mô ra hơn

một giai đoạn liên tục trong một q trình chuyển hố nguyên liệu thành sản phẩm cuối cùng, bằng cách sở hữu nhà cung ứng hoặc nhà phân phối. Tích hợp dọc giúp các cơng ty giảm chi phí và nâng cao hiệu quả bằng cách giảm chi phí vận chuyển và giảm thời gian quay vịng sản xuất. Tuy nhiên, DN dựa vào chuyên môn và quy mơ kinh tế của nhà cung cấp khác có thể hoạt động hiệu quả hơn (Investopedia, 2014)

Liên kết ngang (horizontial intergration) là một mơ hình chiến lược khi DN tạo ra hoặc

mua lại đối thủ cạnh tranh có hoạt động tương đương trong chuỗi giá trị ngành để tạo thế độc quyền (Wikipedia, 2014)

Tích hợp hệ thống (systems intergration) là thuật ngữ có hai nội hàm tương tự như hai

mặt của R&D. Hoạt động đầu tiên thuộc q trình nội bộ khi tích hợp đầu vào cần thiết để sản xuất một sản phẩm mới. Mặt thứ hai được thừa nhận là quan trọng hơn trong những năm gần đây, liên quan đến hoạt động bên ngoài DN khi họ tích hợp các bộ phận, linh kiện, kỹ năng và kiến thức từ các DN khác, bao gồm các nhà cung ứng, người sử dụng, đối tác để phân phối ra thị trường ngày càng nhiều những sản phẩm và hệ thống phức hợp. Cả hai mặt của hệ thống tích hợp đã vượt xa những vấn đề về kỹ thuật, nó trở thành một chiến lược kinh doanh và lợi thế cạnh tranh trọng tâm của nhiều tập đoàn dẫn đầu thế giới, bao gồm: General Electric, Dell, Ford, IBM, Hewlett-Pacơ khíard, Cable & Wireless, Siemen, Nokia, Rolls-Royce và Boeing. Chủ yếu trong lĩnh vực ô tô, máy bay và vi mạch điện tử

(Prenciple, 2003)

Lợi thế kinh tế theo quy mô (Economies of scale) hay lợi nhuận tăng dần theo quy mô

(Increasing Returns to Scale – IRS) thể hiện khi chi phí bình qn dài hạn giảm theo đà sản lượng tăng lên (Perkins et al., 2006)

Phụ lục 2. Các vùng cơng nghệ chính trong CNHT sản xuất ơ tô

Vùng công nghệ chassis tập trung cơng nghệ cơ khí cơ bản, thực hiện gia công áp lực

không địi hỏi kỹ thuật cao nhưng u cầu cơng nghệ khuôn và thiết bị áp lực. Chẳng hạn: khung ô tô với hệ thống kết cấu chịu lực để lắp động cơ, buồng lái, thùng xe, buồng hành khách, hệ thống lái, các cụm bánh xe, hệ thống truyền lực và các bộ phận khác của ơ tơ, u cầu hình dáng kích hước chính xác, độ cứng vững cao và sức chị đựng tốt với điều kiện ngoại cảnh nhờ công nghệ sơn mạ.

Vùng công nghệ truyền động là vùng cơng nghệ cơ khí cao cấp kết hợp chặt chẽ với ngành

điện và điện tử, yêu cầu độ chính xác rất cao. Các nhà máy sản xuất xây dựng chuyên biệt, độc lập theo tiêu chuẩn quốc tế. Để sản xuất ra số lượng sản phẩm vừa vào lớn, các nhà sản xuất tính tốn độ tương thích giữa chủng loại xe với các bộ phận truyền động trong quá trình lắp ráp tổng thành.

Vùng cơng nghệ phụ kiện thực hiện q trình gia cơng vật liệu kim loại sắt, thép, nhựa dẻo

hóa học, kính và hỗn hợp vơ cơ, sợi gỗ, vải, điện, hóa chất và các vật liệu khác để tạo ra các bộ phận phụ kiện, liên quan đến nội thất buồng lái, ghế ngồi, thùng hàng…đòi hỏi sự tỷ mỉ, tương thích với từng loại xe, thể hiện mức độ đa dụng cao cấp của từng dịng xe. Đây là vùng cơng nghệ kết hợp cơ điện tử, điện tự động, viễn thông và nhiều ngành công nghiệp khác. Nguồn: tác giả tổng hợp CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ CHASSIS (VÙNG 1) CÔNG NGHỆ TRUYỀN LỰC (VÙNG 2) CÔNG NGHỆ PHỤ KIỆN (VÙNG 3) - Khung gầm - Vỏ - Hệ thống treo - Vành bánh xe - Cụm truyền lực  Động cơ, hộp số  Ly hợp  Trục truyền, các đăng  Cầu

- Cơ cấu phanh - Hệ thống lái - Hệ thống điện - Ghế đệm - Gương, kính - Sản phẩm nhựa - Thùng hàng - Gạt nước …

Phụ lục 3. Cơ cấu giá trị SX ngành cơ khí tại Vùng KTTĐMT năm 2012

Nguồn: Quỹ nghiên cứu phát triển miền Trung (2014)

Phụ lục 4. Hệ thống giao thông tại Khu KTM Chu Lai và lân cận

Đối với Khu kinh tế mở Chu Lai, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cơ bản được đầu tư và phát triển khá đồng bộ, có đầy đủ 4 loại đường: đường biển, đường hàng không, đường bộ và đường sắt.

Một số cơng trình quan trọng góp phần tăng năng lực hạ tầng của Khu kinh tế như: cầu cửa Đại, 03 tuyến đường cứu nạn cứu hộ ven biển, đường Thanh niên ven biển, đường Nguyễn Văn Trỗi nối dài Khu công nghiệp Tam Thăng, đường trục chính qua khu cơng nghiệp Tam Hiệp, Cảng Tam Hiệp, Cảng Kỳ Hà, đường nối quốc lộ 1A với đường cao tốc, đường vào sân bay...Trong phát triển cơng nghiệp đã hình thành được 03 Khu công nghiệp với quy mơ diện tích gần 1300 ha, tỷ lệ lấp đầy gần 60%.

Đặc biệt bệnh viện Đa khoa Trung ương quy mô 500 giường đã đi vào hoạt động; có 02 trường đào tạo nghề…trong lĩnh vực dịch vụ cũng đã hình thành một số ngành như vận tải, logistic, ngân hàng, bảo hiểm, y tế… phát triển được một số tuyến hàng hải quốc tế từ Chu Lai đi một số nước trong khu vực, các tuyến bay từ Chu Lai đều tăng…Một số khu đô thị, khu dân cư cũng được phát triển với quy mô tương đối lớn như khu nghỉ dưỡng Nam Hội An, khu đô thị Tam Phú - Tecco 533, khu tái định cư Tam Hiệp, Chợ Trạm, Tam Quang, đường ĐT 617 huyện Núi Thành, khu tái định cư Lệ Sơn, Nồi Rang… đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư và cơng tác di dời, giải phóng mặt bằng phục vụ các dự án

Phụ lục 5. Tổng hợp số liệu về hoạt động hàng hải tại cảng biển năm 2013

Tổng lượt tàu Phương tiện

sơng (tấn p.tiện)

Tổng hàng hố

STT Cảng vụ Lượt tàu

GT Tàu nội Tàu ngoại

Tấn Teus Hành khách

Lượt tàu GT Lượt tàu GT

1 Quảng Ninh 8,043 76,045,435 3,900 11,060,000 4,143 64,985,435 29,500,000 48,914,373 153,500 94,900 2 Hải Phòng 16,650 85,724,211 9,575 22,756,550 7,075 22,756,550 7,430,000 57,237,291 2,800,060 9,700 3 Thái Bình 40 60,000 40 60,000 0 0 43,000 68,000 0 0 4 Nam Định 21 47,600 21 29,527 0 0 18,073 24,415 0 0 5 Thanh Hoá 3,348 4,944,940 3,034 2,978,810 314 1,966,130 140,472 7,135,605 0 0 6 Nghệ An 2,388 2,123,411 2,082 1,470,248 306 653,163 0 2,602,469 7,272 0 7 Hà Tĩnh 1,626 3,197,032 1,128 804,176 494 2,392,856 85,370 3,089,884 0 0 8 Quảng Bình 540 930,112 453 475,236 37 34,922 36,885 1,154,206 0 0 9 Quảng Trị 759 393,559 748 293,020 11 100,539 0 219,864 0 1,084 10 TT. Huế 660 5,516,434 487 444,202 173 5,072,232 8,379 1,607,134 0 39,467 11 Đà Nẵng 3,784 29,219,126 2,142 3,941,580 1,642 25,277,546 0 10,166,237 160,793 51,841 12 Quảng Ngãi 3,619 19,110,516 2,845 8,595,423 774 10,515,093 0 22,614,187 0 0 13 Quy Nhơn 4,751 20,397,555 3,352 4,192,407 1,399 16,205,147 0 9,963,029 71,111 951 14 Nha Trang 3,715 14,509,052 3,079 5,778,612 636 8,730,440 5,266 6,294,065 0 32,204 15 Vũng Tàu 7,595 127,009,837 3,459 13,678,732 4,136 113,331,099 0 49,230,946 908,667 76,582 16 TP. HCM 17,970 170,486,364 8,551 30,796,962 9,419 139,689,403 0 87,891,049 4,338,166 45,030 17 Đồng Nai 3,292 10,218,801 2,262 3,675,913 1,030 6,542,888 0 5,619,579 11,062 0 18 Cần Thơ 1,322 2,214,982 1,144 1,736,778 178 506,514 4,400 3,008,378 20,121 0 19 Mỹ Tho 825 1,008,506 721 855,245 104 153,261 463,461 330,388 0 19,891 20 An Giang 1,252 1,710,208 1,187 1,606,918 65 103,290 1,302,253 1,984,152 24,360 0 21 Kiên Giang 1,455 1,565,597 73 102,688 1,382 1,465,285 0 1,055,118 0 0 22 Đồng Tháp 398 570,603 99 168,646 299 401,957 1,647,913 1,142,558 15,508 8,409 23 Cà Mau 136 363,086 86 19,070 42 358,946 0 239,190 0 0 24 Bình Thuận 771 7,563,969 536 371,633 235 7,192,336 0 3,681,884 0 376 25 Quảng Nam 842 1,070,508 808 863,936 34 206,572 0 748,213 17,358 0 Tổng cộng 85,802 586,001,445 51,812 116,756,312 33,928 428,641,604 40,685,472 326,022,214 8,527,978 380,435

Phụ lục 6. Sơ đồ đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi

Nguồn: UBND tỉnh Quảng Nam

Phụ lục 7. Sơ đồ tuyến cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi gần hồ Phú Ninh và Chu Lai và Chu Lai

Phụ lục 8. Dự đốn doanh số ơ tơ tồn cầu 2012-2016 theo khu vực

Nguồn: LMC Automotive (2012)

Phụ lục 9. So sánh “cầu nội địa” ngành ô tô và xe máy

Cầu nội địa/Ngành Ơ tơ Xe máy

Sức mua nội địa Nhỏ Lớn Sự tinh vi của khách hàng Chưa phổ biến Phổ biến Khả năng tiếp cận Thấp Cao

Nhu cầu sản phẩm mới Chưa nhiều Thường xuyên Khả năng thay đổi sản phẩm Thấp Cao

Phản ứng với sản phẩm mới Chậm Nhanh Các phân khúc tiêu dùng Tương đối Đa dạng

Khả năng mở rộng thị trường Trung bình Nhiều tiềm năng

Nguồn: tác giả tổng hợp Tr iệ u c hi ếc

Phụ lục 10. Thị trường cầu thế giới về động cơ ô tô

Thị trường cầu quyết định đến quá trình nghiên cứu phát triển của các bản động cơ ô tô, là vấn đề trung tâm của hoạt động cơ khíhóa ngành ơ tơ. Từ những chiếc xe hơi đầu tiên chạy bằng hơi nước vào thế kỷ thứ XVIII, đến phát minh chiếc xe kéo lắp động cơ điện của Robert Anderson, ta có thể thấy việc sử dụng động cơ bằng điện đã được chú ý từ rất lâu. Tuy nhiên, chiếc xe điện trong thời kỳ này khá phức tạp, khối lượng nặng nề, khó khăn trong di chuyển, đặc biệt việc sử dụng pin nạp nhiều lần cho quá trình vận chuyển làm gia tăng chi phí, nhiều bất tiện khi nạp pin. Vì vậy, động cơ đốt trong sử dụng lực đẩy do nguyên liệu cháy nổ trong xi lanh đã mở ra một thời kỳ phát triển rực rỡ của ngành cơ khíơ tô.

Động cơ xăng với động cơ dầu diesel có nhiều đặc điểm ưu việt khác nhau tạo ra nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng, với mục tiêu vận tải, địa hình di chuyển khác nhau bảng phân tích chi phí – lợi ích của từng loại động cơ đối với từng đối tượng tiêu dùng sẽ khác nhau. Điểm khác biệt chủ yếu giữa hai loại động cơ này là công suất, khả năng tăng tốc, chi phí nguyên liệu, khí thải, độ êm khi vận hành và độ bền động cơ. Nếu những chiếc xe bản động cơ diesel là một lựa chọn tối ưu khi sử dụng để tải nặng, kéo theo rơ-moóc, xe đi trên địa hình khó khăn, giảm chi phí vận chuyển.

Ngược lại, với điều kiện sống ở thành thị, tiêu chí giao thơng quan trọng là xuất phát nhanh, không cần sức kéo lớn hoặc đối với những chiếc xe thể thao, xe đua thì tiêu chí an tồn khi tăng tốc, thân thiện mơi trường và xe lướt êm ái trên đường là yêu cầu quan trọng mà bản động cơ xăng có thể đáp ứng được nhu cầu này của khách hàng. Khuyết điểm lớn nhất của động cơ diezel là độ rung rất mạnh, khí thải chứa nhiều carbon nên muội khói độc hại; khuyết điểm lớn nhất của động cơ xăng là những hạn chế về độ bền bỉ của động cơ, chi phí nguyên liệu, chi phí bảo dưỡng dài hạn cao.

Vì vậy, những nghiên cứu và phát triển cũng hướng đến hai xu hướng: giảm độ rung, lọc khí thải của xe diesel và tiết kiệm nhiên liệu cho động cơ xăng. Tại Việt Nam, chênh lệch

Tiếp theo quá trình phát triển này là nâng cấp công suất ô tô thông qua việc trang bị hệ thống turbo tăng áp. Bằng cách cung cấp hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu nhiều hơn nhằm tăng công suất động cơ nhưng không tăng số lượng, khối lượng xi lanh. Vì vậy, động cơ vẫn gọn nhẹ, giảm ma sát, tiếng ồn và cải thiện đáng kể khả năng tăng tốc của ô tô.

Động cơ phun xăng điện tử cũng là bước tiến quan trọng. Các chiếc xe ô tô ngày nay đã sử dụng hệ thống phun nguyên liệu điều khiển bằng điện tử nên hiệu quả đốt cháy cao, giảm lượng nhiên liệu thất thoát. Tỷ số nén cũng được cải tiến để đạt được công suất và mơ-men xoắn tối đa ở vịng tua rất thấp, động cơ cũng vận hành êm ái hơn. Để giảm nguyên nhân gây khói muội từ nồng độ sulphur trong nhiên liệu, giảm nồng độ ơ-xít ni-tơ (NOx) làm muội đen trên ống xả khói và giảm các chất độc thải ra mơi trường, các ô tô hiện đại đều được trang bị thêm bộ trung hịa khí thải và bộ chuyển đổi xúc tác xử lý chất thải.

Các nghiên cứu và phát triển về động cơ ô tô ngày nay đang chú trọng đến việc sử dụng các loại nhiên liệu mới tiết kiệm và thân thiện môi trường như: nhiên liệu sinh học, điện và việc kết hợp giữa nhiên liệu xăng và điện. Xe điện được biết đến như một loại xe không gây ô nhiễm (Zero Emission Vehicle) bắt đầu được quan tâm mạnh mẽ trong thập niên 80 và đầu thập niên 90 khi yêu cầu nghiêm ngặt và quan ngại về môi trường ngày càng lớn. Những chiếc xe điện của GM lăn bánh với thành tựu lớn về khoa học công nghệ ắc quy và điện tử công suất. Tuy nhiên, do bất tiện về nguồn năng lượng dự trữ khi cơng nghệ ắc quy cịn yếu kém so với nhu cầu giao thông thực tế, việc tiếp nhiên liệu khó khăn nên các dịng xe điện không thể cạnh tranh nổi với động cơ xăng. Từ hiệu suất và phạm vi hoạt động hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành cơ khí ô tô tại khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam (Trang 61)