Thị trường cầu quyết định đến quá trình nghiên cứu phát triển của các bản động cơ ô tô, là vấn đề trung tâm của hoạt động cơ khíhóa ngành ơ tơ. Từ những chiếc xe hơi đầu tiên chạy bằng hơi nước vào thế kỷ thứ XVIII, đến phát minh chiếc xe kéo lắp động cơ điện của Robert Anderson, ta có thể thấy việc sử dụng động cơ bằng điện đã được chú ý từ rất lâu. Tuy nhiên, chiếc xe điện trong thời kỳ này khá phức tạp, khối lượng nặng nề, khó khăn trong di chuyển, đặc biệt việc sử dụng pin nạp nhiều lần cho quá trình vận chuyển làm gia tăng chi phí, nhiều bất tiện khi nạp pin. Vì vậy, động cơ đốt trong sử dụng lực đẩy do nguyên liệu cháy nổ trong xi lanh đã mở ra một thời kỳ phát triển rực rỡ của ngành cơ khíơ tơ.
Động cơ xăng với động cơ dầu diesel có nhiều đặc điểm ưu việt khác nhau tạo ra nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng, với mục tiêu vận tải, địa hình di chuyển khác nhau bảng phân tích chi phí – lợi ích của từng loại động cơ đối với từng đối tượng tiêu dùng sẽ khác nhau. Điểm khác biệt chủ yếu giữa hai loại động cơ này là công suất, khả năng tăng tốc, chi phí nguyên liệu, khí thải, độ êm khi vận hành và độ bền động cơ. Nếu những chiếc xe bản động cơ diesel là một lựa chọn tối ưu khi sử dụng để tải nặng, kéo theo rơ-moóc, xe đi trên địa hình khó khăn, giảm chi phí vận chuyển.
Ngược lại, với điều kiện sống ở thành thị, tiêu chí giao thơng quan trọng là xuất phát nhanh, không cần sức kéo lớn hoặc đối với những chiếc xe thể thao, xe đua thì tiêu chí an tồn khi tăng tốc, thân thiện môi trường và xe lướt êm ái trên đường là yêu cầu quan trọng mà bản động cơ xăng có thể đáp ứng được nhu cầu này của khách hàng. Khuyết điểm lớn nhất của động cơ diezel là độ rung rất mạnh, khí thải chứa nhiều carbon nên muội khói độc hại; khuyết điểm lớn nhất của động cơ xăng là những hạn chế về độ bền bỉ của động cơ, chi phí nguyên liệu, chi phí bảo dưỡng dài hạn cao.
Vì vậy, những nghiên cứu và phát triển cũng hướng đến hai xu hướng: giảm độ rung, lọc khí thải của xe diesel và tiết kiệm nhiên liệu cho động cơ xăng. Tại Việt Nam, chênh lệch
Tiếp theo quá trình phát triển này là nâng cấp công suất ô tô thông qua việc trang bị hệ thống turbo tăng áp. Bằng cách cung cấp hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu nhiều hơn nhằm tăng cơng suất động cơ nhưng không tăng số lượng, khối lượng xi lanh. Vì vậy, động cơ vẫn gọn nhẹ, giảm ma sát, tiếng ồn và cải thiện đáng kể khả năng tăng tốc của ô tô.
Động cơ phun xăng điện tử cũng là bước tiến quan trọng. Các chiếc xe ô tô ngày nay đã sử dụng hệ thống phun nguyên liệu điều khiển bằng điện tử nên hiệu quả đốt cháy cao, giảm lượng nhiên liệu thất thoát. Tỷ số nén cũng được cải tiến để đạt được công suất và mơ-men xoắn tối đa ở vịng tua rất thấp, động cơ cũng vận hành êm ái hơn. Để giảm nguyên nhân gây khói muội từ nồng độ sulphur trong nhiên liệu, giảm nồng độ ơ-xít ni-tơ (NOx) làm muội đen trên ống xả khói và giảm các chất độc thải ra mơi trường, các ô tô hiện đại đều được trang bị thêm bộ trung hịa khí thải và bộ chuyển đổi xúc tác xử lý chất thải.
Các nghiên cứu và phát triển về động cơ ô tô ngày nay đang chú trọng đến việc sử dụng các loại nhiên liệu mới tiết kiệm và thân thiện môi trường như: nhiên liệu sinh học, điện và việc kết hợp giữa nhiên liệu xăng và điện. Xe điện được biết đến như một loại xe không gây ô nhiễm (Zero Emission Vehicle) bắt đầu được quan tâm mạnh mẽ trong thập niên 80 và đầu thập niên 90 khi yêu cầu nghiêm ngặt và quan ngại về môi trường ngày càng lớn. Những chiếc xe điện của GM lăn bánh với thành tựu lớn về khoa học công nghệ ắc quy và điện tử công suất. Tuy nhiên, do bất tiện về nguồn năng lượng dự trữ khi cơng nghệ ắc quy cịn yếu kém so với nhu cầu giao thông thực tế, việc tiếp nhiên liệu khó khăn nên các dịng xe điện không thể cạnh tranh nổi với động cơ xăng. Từ hiệu suất và phạm vi hoạt động hạn chế, xe điện chỉ ứng dụng đối với các xe ô tô nhỏ, khoảng cách di chuyển ngắn, vận chuyển nội bộ trong sân bay, sân golf, nhà ga…
Thất bại của xe điện những năm 80 đã mở đường cho những nghiên cứu dòng xe hybrid (Hybrid Electric Vehicle - HEVs). Xe hybrid là dòng xe lai điện tổ hợp giữa hai loại động cơ cung cấp động lực cho xe vận hành, phổ biến nhất là một động cơ đốt trong và một động cơ điện. Đây là một sự lựa chọn mới từ thập niên 90 để cải thiện mức tiêu hao nhiên liệu và hỗ trợ hoạt động của động cơ đốt trong hiệu quả hơn. Xe được kiểm soát bởi bộ điều khiển, dựa theo tốc độ di chuyển để quyết định sử dụng động cơ nào hoặc cả hai cùng hoạt động hoặc cả hai cùng không hoạt động để tiết kiệm năng lượng ứng với quá trình đi nhanh, đi chậm, lên dốc, xuống dốc... Mơ-tơ điện vừa là máy phát điện hỗ trợ động cơ đốt
trong khi cần tăng tốc nhanh, vừa giữ vai trò chuyển năng lượng từ động cơ xăng thành điện năng tích trữ trong hệ thống pin, vừa khởi động động cơ xăng kịp thời hơn. Công nghệ hybrid sẽ ngắt động cơ xăng khi dừng lại, sử dụng động cơ điện khi xe chạy chậm, chuyển sang động cơ đốt trong khi xe tăng tốc, xạc điện lại cho hệ thống pin năng lượng thông qua việc hấp thụ lực qn tính và năng lượng dư vơ ích mà các dịng xe điện khác khơng thể tận dụng được (được gọi là quá trình phanh tái tạo điện năng).
Tuy nhiên, những chiếc xe hybrid hiện nay vẫn bị một nhược điểm lớn nhất là giá thành rất cao (cao hơn các dòng xe cùng loại từ vài nghìn đến 10.000 đơ-la) nên chưa phải là dịng xe được ưa chuộng rộng rãi. Vì vậy, các cơng nghệ cơ khíơ tơ hiện nay quay lại tập trung đến các động cơ điện nhiều hơn là các động cơ đốt trong. Mới nhất, Campuchia đã ra mắt chiếc xe chạy bằng điện sản xuất nội địa của đầu tiên của Campuchia với giá chỉ từ 5000 đơ-la đến dưới 10.000 đơ-la. Đây là xe điện dịng roadster (xe ô tô không mui hai chỗ ngồi) nhỏ gọn, giá cả rất cạnh tranh, được điều khiển bằng điện thoại thơng minh. Mặc dù vẫn cịn trong giai đoạn thử nghiệm nhưng chiếc xe đã mở ra một nhu cầu tiêu dùng xe hơi chạy bằng điện giá rẻ trong khu vực và tác động trực tiếp đến công nghiệp ô tô Việt Nam. Bên cạnh xu hướng xe điện, các dịng xe bán tự hành và tự hành (xe khơng người lái) đang được các quốc gia phát triển tập trung nghiên cứu. Xuất phát từ những nghiên cứu cho rằng người lái là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông chủ yếu chứ không phải từ hệ thống an toàn của xe, xe tự hành với kỳ vọng sẽ hạn chế hoàn toàn sự phân tâm của tài xế và chuyển quá trình làm chủ tay lái cho hệ thống máy tính.
Chính vì vậy, khả năng làm chủ một thiết bị di chuyển hiện đại trở nên công bằng hơn với tất cả mọi người, từ người quá già đến người quá trẻ, người khuyết tật đến người có các triệu chứng tâm lý mà trước đây không được cấp bằng lái xe. Tuy nhiên, xe tự hành khơng thực sự hồn hảo vì nó phụ thuộc vào điều kiện môi trường, bị những rào cản về pháp lý để xác định trách nhiệm cụ thể khi xãy ra tai nạn giao thơng, đặc biệt những người ưa thích thử thách, trải nghiệm và tích lũy kinh nghiệm lại khơng thích bị thay thế cảm xúc làm chủ tay lái cho các thiết bị công nghệ hiện đại. Vì lẽ đó, xe tự hành vẫn còn là những thử nghiệm và chưa được sản xuất đại trà, mặc dù dự đoán đây sẽ là xu thế bùng nổ công nghệ
Theo báo cáo của Tổ chức IHC Automotive, xe tự lái dự đoán sẽ là tương lai tươi sáng của ơ tơ thế giới, ước tính doanh số bán xe tự hành sẽ tăng từ 230.000 chiếc vào năm 2025 lên 11,8 triệu chiếc vào năm 2035. Báo cáo cũng dự đoán việc áp dụng khung pháp lý đối với xe tự hành là rào cản chính đối với việc phổ biến chúng, một phần do lo ngại về mặt an toàn. Tuy nhiên, đại diện của IHC Automotive tự tin nói rằng tỷ lệ tai nạn giao thông sẽ giảm mạnh một khi con người giao quyền điều khiển tay lái cho máy móc.
Phụ lục 11. Các dịng xe tải có doanh số bán hàng cao nhất
Tên dòng xe Doanh số (chiếc) Loại xe Hãng xe
K3000 6586 xe tải THACO truck Thaco Dumptrucơ
khí 2659 xe tải THACO truck Thaco trucơ khí 2551 xe tải THACO truck K2700 1956 xe tải THACO truck Veam motor 1805 xe tải VEAM Carry Truck 1754 xe tải Suzuki Supper Carry Pro 1191 xe tải Suzuki Ranger 4x4 1026 Bán tải Ford
Phụ lục 12. Các dịng xe trên 9 chỗ ngồi có doanh số bán hàng cao nhất
Tên dòng xe Doanh số (chiếc) Loại xe Hãng xe Chỗ ngồi
Transit 16 seats 2107 minibus Ford 16 chỗ Transico K29 1119 Bus Vinamotor 29 chỗ Thaco bus 1083 Bus THACO bus 28-45 chỗ
Phụ lục 13. Các dịng xe dưới 9 chỗ có doanh số bán hàng cao nhất
Tên dòng xe Doanh số (chiếc) Loại xe Hãng xe
Innova E 4189 MPV Toyota Fortuner Gasoline (4x2) 3574 SUV Toyota Corolla Altis 1.8AT 2871 PC Toyota Vios 1.5E 2816 PC Toyota Camry 2.0Q 2699 PC Toyota Fortuner Diesel 2549 SUV Toyota Vios 1.5G 2013 PC Toyota Fortuner Gasoline (4x4) 1944 SUV Toyota Camry 2.0E 1660 PC Toyota Picanto 1.2AT 1419 PC Thaco Kia Camry 2.0G 1370 PC Toyota Corolla Altis 1.8MT 1292 PC Toyota City 1.5 AT 1208 PC Honda Innova G 1207 MPV Toyota CR-V 2.4AT 1186 SUV Honda Forte 1.6 AT 1183 PC Thaco Kia Madza 3 1170 PC Vinamadza Corolla Altis 2.0 1093 PC Toyota CX-5 2WD 1060 SUV Vinamadza
Phụ lục 14. Một số quan điểm công nghiệp hỗ trợ của các quốc gia
Thuật ngữ CNHT được sử dụng phổ biến ở các nước công nghiệp trẻ ở châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, nơi mà chi tiết các sản phẩm thường được gia công ở những đơn vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm cuối cùng.
Với bản chất hỗ trợ và gắn kết với ngành cơng nghiệp chính, CNHT tiếp cận theo hai hướng: (1) “tồn bộ các ngành cơng nghiệp cung cấp đầu vào cho sản xuất công nghiệp” (nghĩa rộng); (2) “gắn với chức năng cung cấp linh kiện, phụ tùng, phương tiện và công cụ cho một số ngành công nghiệp nhất định” (nghĩa hẹp). Trong nghĩa hẹp, các học giả đều có chung quan điểm rằng CNHT bao gồm chức năng “cung cấp linh kiện, phụ tùng và công cụ”, nhưng chức năng “cung cấp phương tiện” thì khác nhau. Nhật Bản cho rằng các ngành sản xuất vật liệu cơ bản cũng thuộc về CNHT. Ở một phương diện khác, Bộ năng lượng Mỹ lại cho rằng các ngành dịch vụ hậu cần (kho bãi, logistic, bảo hiểm, tài chính…) và các quy trình sản xuất liên quan nên đưa vào phạm vi CNHT
Bộ kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (MEIT) chính thức định nghĩa về
cơng nghiệp hỗ trợ trong chương trình hành động phát triển công nghiệp hỗ trợ Châu Á (1993): Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố cần thiết như nguyên liệu thô, linh kiện và vốn … cho các ngành công nghiệp lắp ráp ( bao gồm ô tô, điện và điện tử).
Văn phịng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, Thái Lan(Bureau of Supporting Industries
Development - BSID): Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành cơng nghiệp cơ bản (có nghĩa là các ngành cơ khí, máy móc, linh kiện cho ơ tơ, điện và điện tử là những ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng).
Hội đồng đầu tư, Thái Lan: Hội đồng đầu tư phân loại các ngành công nghiệp sản xuất
thành phẩm thành 3 bậc: lắp ráp, sản xuất linh kiện và phụ kiện, và các ngành công nghiệp hỗ trợ. Năm sản phẩm chính của ngành công nghiệp hỗ trợ là gia công khuôn mẫu, gia
công áp lực, đúc và gia công nhiệt. => Theo cách hiểu của Thái Lan, công nghiệp hỗ trợ
không bao hàm việc chế tạo vật liệu cơ bản (như các loại sắt thép, nguyên vật liệu thô)
Bộ Năng lượng, Mỹ: “Công nghiệp hỗ trợ là những ngành công nghiệp cung cấp nguyên
liệu và quy trình cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trước khi chúng được đưa ra thị trường”. Như vậy, công nghiệp hỗ trợ không chỉ đơn thuần là việc sản xuất linh kiện, phụ kiện mà còn bao gồm các dịch vụ sản xuất như hậu cần, kho bãi, phân phối, bảo hiểm.
Kenichi Ohno đưa ra mơ hình chia sẻ của các ngành cơng nghiệp hỗ trợ đặt trong khung
phân tích chuỗi giá trị, với mục tiêu xây dựng một chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp. Kenichi Ohno tổng qt hóa thành các nhóm ngành cơng nghiệp phụ trợ sẽ đóng vai trị đảm bảo q trình cơng nghiệp hóa :
- Các ngành cứng như sản xuất nguyên vật liệu và linh kiện…
- Các ngành mềm như thiết kế sản phẩm, mua sắm, marketing quốc tế, viễn thông, vận tải, năng lượng, cấp nước…
- Các ngành phục vụ nhu cầu nội địa như thép, hóa chất, giấy, ximăng…
Theo Ohno, thuật ngữ các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan đến sản xuất theo kiểu lắp ráp. Các ngành dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm đòi hỏi những loại nguyên liệu đặc thù cho từng ngành, do đó khơng nhấn mạnh nhiều đến phát triển công nghiệp hỗ trợ trong các chiến lược đầu tư vào thượng nguồn.
Phụ lục 15. Các vùng CNHT
Vùng chính của CNHT là các sản phẩm linh kiện, phụ tùng, các công cụ (sản phẩm của gia
công khuôn mẫu, gia công áp lực, đúc và gia công nhiệt)để sản xuất ra các linh kiện, phụ
tùng phụ vụ cho ngành lắp ráp chính.
Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ
Nguồn: Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006)
C N HT p h ạm v i ch ín h Sản phẩm cuối cùng Lắp ráp Lắp ráp chưa hồn chỉnh
Hàng hóa trung gian
Phụ tùng, linh kiện Dịch vụ sản xuất (Hậu cần, kho bãi, phân
phối, bảo hiểm) Hàng hóa tư bản Cơng cụ Máy móc Nguyên liệu Thép Hóa chất C N HT p hạ m v i m ở rộ n g 1 C N HT p h ạm v i m ở rộ n g 2
Phụ lục 16. Cách thức sản xuất - lắp ráp ô tô
Nguồn: Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
Phụ lục 17. Mối quan hệ giữa công nghiệp lắp ráp ô tô và CNHT cho ngành ô tô
Phụ lục 18. GTSX ngành cơ khí tại VKTTĐMT năm 2012
ĐVT: triệu VND
Tiểu ngành cơ khí TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định
Vùng KTTĐMT
SX kim loại 30.250 5.518.659 800.102 76.263 142.100 6.567.374
SX SP từ kim loại đúc sẵn 410.383 2.646.446 2.935.043 488.475 710.700 7.191.047
SX thiết bị điện 325 2.356.105 671.214 3.245 21.400 3.052.289
SX MMTB chưa phân vào
đâu 6.520 229.851 22.711 1.606.287 70.100 1.935.469
SX xe có động cơ 25.177 1.297.142 8.812.543 575 4.800 10.140.237
SX phương tiện vận tải
khác 10.044 61.424 1.502.311 1.358.890 23.700 2.956.369
Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp
đặt MMTB 7.105 90.265 28.845 37.626 24.000 187.841 Tổng GTSX ngành cơ khí 489.804 12.199.892 14.772.769 3.571.361 996.800 32.030.626 Tổng GTSX ngành công nghiệp 21.478.120 43.220.733 43.523.105 116.335.365 24.543.500 249.100.823 Tỷ trọng GTSX ngành cơ khí so với tồn ngành cơng nghiệp (%) 2,3 28,2 33,9 3,1 4,1 12,9 Tỷ trọng GTSX ngành cơ khí so với VKTTĐMT (%) 1,5 38,1 46,1 11,1 3,1 100,0
Nguồn: Quỹ Nghiên cứu phát triển miền Trung (2014)
Phụ lục 19. Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành cơ khí tại Vùng KTTĐMT
Chỉ tiêu TTHuế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình