I. Các mơ hình phân tích các nhân tố tác động đến nghèo
1. Mơ hình hồi quy tuyến tính xác định các yếu tố tác động đến thu nhập đầu người của hộ gia đình.
Mơ hình kinh tế lượng phân tích những yếu tố tác động đến thu nhập (biến đại diện cho tình trạng nghèo) có dạng hàm logarit ln(C) = 0 + iXi. Biến
phụ thuộc là logarit của thu nhập bình quân đầu người. Mơ hình lý thuyết tổng qt:
Ln(C) = 0 + iXi
Trong đó:
C là thu nhập bình quân đầu người hàng năm
0 , i là hệ số hồi quy của mơ hình
Xi là các biến độc lập (các nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập bình quân)
Để đánh giá tác động biên của từng nhân tố lên trên mơ hình, ta biến đổi mơ hình tổng qt: i i X i X C e X C e C i i i i 0 0 ) (
Từ công thức trên ta thấy mức tác động biên của từng yếu tố lên thu nhập phụ thuộc vào hệ số hồi quy của yếu tố và thu nhập ban đầu. Giả sử thu nhập bình quân ban đầu là C0, tác động biên của yếu tố Xi lên thu nhập được xác định là C0x i. Có nghĩa là khi yếu tố Xi tăng thêm một đơn vị, thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng lên một lượng bằng i lần so với thu nhập ban đầu.
2. Mơ hình logistic phân tích các yếu tố tác động đến thoát nghèo.
Phương pháp này dùng để ước lượng mối quan hệ phụ thuộc giữa biến phụ thuộc là xác suất xảy ra một hiện tượng nào đó (ví dụ: xác xuất hộ là thoát nghèo) với các biến độc lập khác.
Để định lượng ảnh hưởng của một số biến số kinh tế xã hội đối với việc hộ được đánh giá là thoát nghèo hay khơng, cần thiết lập một mơ hình hồi quy logistic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 (nếu hộ gia đình thốt nghèo) và
bằng 0 (nếu hộ gia đình nghèo).
Tác giả sử dụng Mơ hình hồi quy Binary logistic phân tích những yếu tố tác động đến khả năng thốt nghèo của hộ gia đình như sau.
1 1
0 j jX j u
Y
Y là biến giả, có giá trị bằng 1 cho hộ gia đình thốt nghèo, và bằng 0 cho hộ gia đình nghèo; Xj là các yếu tố ảnh hưởng đến thoát nghèo (j = 1 – n); và u là phần dư.
Dạng tổng qt của mơ hình hồi quy Binary Logistic:
n nX X X X Y P Y P Ln ... ) 0 ( ) 1 ( 3 3 2 2 1 1 0
Trong đó, P(Y = 1) = P0: Xác suất hộ thoát nghèo; P(Y = 0) = 1 – P0: Xác suất hộ nghèo
n nX X X ngheo P thoatngheo Ln P ( ) ... ) ( 1 0 0 1 1 2 2 0 P P Ln Hệ số Odds: ) ( ) ( 1 0 0 0 ngheo P thoatngheo P P P O n nX X X X LnO0 0 1 1 2 2 3 3 ... (1)
Do đó, Log của hệ số Odds là một hàm tuyến tính với các biến độc lập Xj (j = 1, 2,..., n). Phương trình (1) có dạng hàm Logit. Do đó, ước lượng các hệ số hồi quy bằng phương pháp MX (Maximum Likelihood).
Dựa vào số liệu điều tra về nghèo của 200 hộ gia đình ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long trong năm 2014, hàm hồi quy Binary Logistc về các yếu tố ảnh hưởng đến thoát nghèo như sau:
n nX X X X LnO0 0 1 1 2 2 3 3 ...
3. Định nghĩa các biến nghiên cứu trong mơ hình
- Biến phụ thuộc:
HOTHOATNGHEO: nhận giá trị bằng 1 nếu hộ thoát nghèo, và nhận
giá trị bằng 0 nếu hộ gia đình nghèo. - Biến độc lập:
GIOITINH: nhận giá trị bằng 1 nếu chủ hộ thuộc giới tính nam và nhận
giá trị 0 cho trường hợp thuộc giới tính nữ. Kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với thoát nghèo, tương quan mang dấu (-).
HOCVAN: là biến thể hiện số năm đi học của chủ hộ. Đối với các bậc
học trung học phổ thơng, học nghề thì được tính theo số năm đi học của bậc học phổ thông. Bậc trung cấp được tính là 14 năm, cao đẳng: 15 năm, đại học: 16 năm, thạc sĩ: 18 năm, tiến sĩ: 22 năm. Kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với thốt nghèo, tương quan mang dấu (+).
DTOC: là biến thể hiện thành phần dân tộc của chủ hộ, nhận giá trị 1 nếu
hộ gia đình thuộc dân tộc Kinh, nhận giá trị 0 cho trường hợp hộ thuộc nhóm dân tộc khác. Kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với nghèo, tương quan mang dấu (+).
PHUTHUOC: là biến thể hiện tỷ lệ số người trên 15 tuổi mà không tạo
được thu nhập trong hộ và những người còn trong độ tuổi đến trường. Kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với thốt nghèo, tương quan mang dấu (-).
NGHENGHIEP: là biến thể hiện nghề nghiệp chính của chủ hộ có mối
quan hệ đến khả năng thốt nghèo của hộ gia đình.
DENCHO: là biến thể hiện khoảng cách từ hộ gia đình đến chợ (km). Kỳ
vọng có mối quan hệ đồng biến với thốt nghèo, tương quan mang dấu (+).
DUONGOTO: là biến nhận giá trị 1 nếu hộ có đường ơ tơ đến tận nhà và
nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có đường ô tô đến nhà. Kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với thoát nghèo, tương quan mang dấu (-).
DIENTDAT: là biến thể hiện diện tích đất canh tác của hộ (đơn vị tính:
m2). Kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với thoát nghèo, tương quan mang dấu (+).
VAY: là biến nhận giá trị 1 nếu hộ có vay tiền từ các định chế chính thức
và nhận giá trị 0 nếu hộ không vay tiền từ các định chế chính thức. Kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với thoát nghèo, tương quan mang dấu (+).
II. Cơ sở xác định hộ thoát nghèo
Luận văn sử dụng ngưỡng nghèo theo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ “về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015” do địa phương chưa có quy định về chuẩn nghèo riêng. Cụ thể, Những hộ gia đình ở nơng thơn có mức thu nhập bình qn trên 400.000 đồng/người/tháng được xem là hộ thoát nghèo.
III. Nguồn số liệu dùng để phân tích
- Số liệu sơ cấp:
Sử dụng công thức chọn mẫu điều tra (N): N=(z2.0,52)/e 2
Trong đó, Z= 1,96; e là sai số chấp nhận, giả sử chọn 5%.
Tiến hành điều tra trực tiếp 200 hộ gia đình ở 03 xã thuộc huyện Long Hồ, trong đó xã Phước Hậu điều tra 60 hộ, xã Long Phước điều tra 82 hộ, xã Tân Hạnh điều tra 58 hộ.
Cách thức điều tra: từ ngày 20 tháng 02 năm 2015 đến ngày 30 tháng 04 năm 2015, tiến hành điều tra tại 03 xã Phước Hậu, Long Phước, Tân Hạnh của huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Đây là nguồn số liệu chính để phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến xác suất thoát nghèo bằng mơ hình hồi quy Binary Logistic.
- Số liệu thứ cấp: Nghị quyết tỉnh Đảng bộ; Kế hoạch, báo cáo về cơng tác xóa đói giảm nghèo của UBND tỉnh và Sở Lao động Thương binh và Xã hội
Vĩnh Long, UBND huyện Long Hồ; Niên giám Thống kê tỉnh.
IV. Quy trình nghiên cứu
V. Các phần mềm xử lý.
1. Phần mềm SPSS
2. Phần mềm Microsoft Excel
Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Mơ hình nghiên cứu
Kết quả mơ hình nghiên cứu
Kiểm định tính phù hợp của mơ hình
Mơ hình dự báo các yếu tố tác động
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, XÃ HỘI I. TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1. Tổng quan về vị trí địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long
Vĩnh Long là tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và ở trung tâm khu vực ĐBSCL, vị trí giáp giới như sau: hướng Bắc và Đông Bắc giáp các tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; hướng Tây Bắc Đông giáp tỉnh Đồng Tháp; hướng Đông Nam giáp với tỉnh Trà Vinh; hướng Tây Nam giáp các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng và Thành phố Cần Thơ.
Tỉnh Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh và Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phường, thị trấn ( 94 xã, 5 thị trấn và 10 phường).
Tổng diện tích tự nhiên 152.017,6 ha, đứng thứ 12/13 các tỉnh. Diện tích đất nơng nghiêp 118.918,5ha, chiếm 78,23%; đất phi nông nghiêp 33.050,5ha, chiếm 21,74%. Trong đất nông nghiệp, đất canh tác cây hàng năm 72.565,4ha, chiếm 47,73% diện tích tự nhiên; trong đó chủ yếu là đất lúa (71.069,2ha); đất trồng cây lâu năm 45.372,4ha, chiếm 29,85%; mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 942,2ha, chiếm 0,62%.
Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2013 là 1.040.500 người (nam 513.400, nữ 527.600; thành thị 173.720, nông thôn 866.780, chiếm 6,8% dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long và 1,4% dân số cả nước. Mật độ dân số 684 người/km2; thành phố Vĩnh Long có mật độ dân số cao nhất với 2.934 người /km2; thấp nhất là huyện Trà Ôn với 509 người/km2. Người Kinh chiếm khoảng 97,3%, các dân tộc khác chiếm 2,7% (người Khmer 21.820 người, chiếm gần 2,1%, người Hoa 4.879 người và các dân tộc khác 216 người). Người Kinh phân bố đều ở các nơi; người Khmer sống tập trung ở 48 ấp, 10 xã và 01 thị trấn thuộc 04 huyện Trà Ơn, Tam Bình, thị xã Bình Minh, Vũng Liêm; người Hoa tập trung ở thành phố Vĩnh Long và các thị trấn.
Lao động từ 15 tuổi trở lên 630.195 người (nam 338.081, nữ 292.024; thành thị 87.514, nông thôn 542.940). Lao động từ 15 tuổi đang làm việc 613.045 người (thành thị 89.902 lao động, nông thôn 523.143 lao động); nhà nước 30.983 người (5,05%), ngoài nhà nước 566.020 người (92,33%), khu vực
có vốn đầu tư nước ngồi 16.042 người (2,62%).
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giai đoạn 2006-2010 đạt 16,86%/năm, thu nhập bình quân đầu người (theo giá hiện hành) năm 2010 đạt 1.090 USD. Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông – lâm – thủy sản và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: tỷ trọng nông – lâm – thủy sản giảm từ 55,6% năm 2005 xuống 49,5% năm 2010; tỷ trọng công nghiệp – xây dựng tăng từ 14,1% năm 2005 lên 16,6% năm 2010; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 30,4% năm 2005 lên 33,9% năm 2010. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhưng quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ bé, cơ cấu kinh tế cịn nặng về nơng nghiệp; công nghiệp hầu hết quy mô nhỏ sử dụng nhiều lao động; dịch vụ phần lớn là mua bán tiêu dùng, nhỏ lẻ nên sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao.
Về cơng tác xóa đói giảm nghèo: tạo sự đồng thuận trong xã hội, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia công tác giảm nghèo, tạo cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ, hỗ trợ để vươn lên thoát nghèo, đã tập trung chỉ đạo thực hiện các chính sách giúp người nghèo được vay vốn, xây sửa nhà ở, đào tạo nghề, ... Để tự phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm tại chỗ. Nhờ đó, số hộ nghèo giảm từ 7,91% năm 2011 xuống còn 3,54% năm 2014.
Bảng 3. Tỷ lệ hộ nghèo ở tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2014
2
Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội năm 2014
2. Tổng quan về vị trí địa lý, kinh tế xã hội huyện Long Hồ
Huyện Long Hồ có diện tích 196,59 km2, dân số 147.142 người, thành phần dân tộc phần lớn là người Kinh. Huyện nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Vĩnh Long: Bắc giáp huyện Cái Bè (giáp Sông Tiền) của tỉnh Tiền Giang; Nam giáp huyện Tam Bình cùng tỉnh; Tây giáp thành phố Vĩnh Long và Tây Nam
2011 2012 2013 2014
Tổng số hộ dân 267.484 170.343 276.214 275.924 Tổng số hộ nghèo 21.158 16.353 12.623 9.766
giáp huyện Châu Thành của tỉnh Đồng Tháp; Đông giáp huyện Chợ Lách của tỉnh Bến Tre và huyện Mang Thít cùng tỉnh.
Huyện gồm 1 thị trấn huyện lị là Long Hồ và 14 xã: Long An, Phú Đức, An Bình, Bình Hồ Phước, Hồ Ninh, Đồng Phú, Tân Hạnh, Thanh Đức, Phước Hậu, Lộc Hoà, Hoà Phú, Long Phước, Phú Quới, Thạnh Quới.
Thế mạnh kinh tế của Long Hồ là nông nghiệp, trước đây, cây trồng chủ yếu của huyện là lúa và hoa màu. Huyện xác định khai thác thế mạnh thủy sản để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, nơng dân thực hiện các mơ hình đa dạng: nuôi cá ruộng lúa, cá ao hồ, nuôi trong mương vườn….
Là huyện nằm ven thành phố Vĩnh Long, định hướng phát triển của Long Hồ là trở thành khu, cụm công nghiệp - thương mại dịch vụ vệ tinh của thành phố. Giai đoạn 2007 - 2010, huyện Long Hồ quy hoạch sử dụng 19.298 ha diện tích đất tự nhiên cho mục tiêu phát triển kinh tế. Theo đó, diện tích đất nơng nghiệp 13.066 ha, đất phi nơng nghiệp 6.186 ha trong đó 1.188 ha dành cho đất ở và 2.503 ha đất chuyên dùng tập trung bố trí quy hoạch các khu sản xuất công nghiệp gốm và vật liệu xây dựng.
Huyện tiếp tục chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp 1.646 ha, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp 1.996 ha trong đó chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang trồng cây lâu năm 1.319 ha, đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất cây hàng năm khác 422 ha và chuyển sang nuôi trồng thủy sản 67,8 ha để nâng cao giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích.
Năm 2010, huyện Long Hồ phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu cụ thể như: tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản đạt trên 1.000 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt hơn 462 tỷ đồng; tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội hơn 1.800 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 14,44 triệu đồng/người/năm.
Huyện có khu cơng nghiệp Hồ Phú, đã được khởi công giai đoạn 2 vào ngày 27 tháng 03 năm 2010. KCN Hịa Phú – giai đoạn II có tổng diện tích gần 130 ha, với tổng vốn đầu tư hơn 438 tỷ đồng, trong đó diện tích đất cơng nghiệp
chiếm trên 91 ha, đất trung tâm điều hành 2,82 ha, đất cơng trình đầu mối kỹ thuật 02 ha, đất giao thông 18,08 ha, đất cây xanh (tập trung và cách ly) 15,96 ha.
Quan tâm công tác dạy nghề và giải quyết việc làm, nhất là đối với lao động nơng thơn gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới; trong giai đoạn 2011 - 2015 đào tạo 10.643 lao động; qua đào tạo đã giới thiệu và giải quyết việc làm cho 5.786 lao động; nâng tổng số lao động có việc làm đến năm 2015 là 99.938 người tăng 5.531 người so năm 2010. Đến năm 2015 cơ cấu lao đông trong nông nghiệp đạt 53,52%, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 21,42%.
Triển khai thực hiện tốt các biện pháp giảm nghèo theo hướng bền vững; tỷ lệ giảm nghèo bình quân giai đoạn 2010-2015 là 1,3%/năm. Đến 6 tháng đầu năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,05%.
Tổng quan về 3 xã được khảo sát:
Xã Phước Hậu có diện tích tự nhiên 9,35 km2, dân số là 10.216 người, mật độ dân số đạt 1.092 người/km2 , với số hộ nghèo là 80 hộ.
Xã Long Phước có diện tích tự nhiên 13,21 km2, dân số là 12.580 người, mật độ dân số đạt 952 người/km2 , với số hộ nghèo là 110 hộ.
Xã Tân Hạnh có diện tích tự nhiên 14,46 km2, dân số là 14.116 người, mật độ dân số đạt 976 người/km2 , với số hộ nghèo là 135 hộ.
Kinh tế của 3 xã chủ yếu là nông nghiệp sản xuất lúa, hoa màu; tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ.
II. MÔ TẢ DỮ LIỆU ĐIỀU TRA
Ở Hình 2, cho ta biết trong 200 mẫu được lấy ngẫu nhiên ở 6 ấp của 3 xã Phước Hậu, Long Phước, Tân Hạnh thuộc huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long. Số lượng mẫu lấy được ở xã Phước Hậu là 60 mẫu, chiếm tỷ lệ 30%, xã Long Phước 82 mẫu, chiếm tỷ lệ 41%, xã Tân Hạnh 58 mẫu, chiếm tỷ lệ 29% (Hình 3).