Thảo luận kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thoát nghèo ở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 54)

III. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH

2. Thảo luận kết quả hồi quy

Trong Bảng 31, sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột (Exp(B)= eB), hình thành xác suất thay đổi khi xác xác suất ban đầu lần lượt là 10%, 20%, 30%, 40% và 50%.

Đặt P0: Xác suất ban đầu

P1: Xác suất thay đổi. P1 được tính theo cơng thức sau: ) 1 ( 1 0 0 1 e P e P P

Kết quả có được như sau:

Bảng 31. Mơ phỏng xác suất thốt nghèo thay đổi

STT Biến độc lập B Exp(B)

Mơ phỏng xác suất thốt nghèo khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị và

xác suất ban đầu là %

10 20 30 40 50 1 HỌC VẤN 0.23 1.259 12.2 23.9 35.0 45.6 55.7 2 GIỚI TÍNH -0.921 0.398 4.2 9.0 14.5 20.9 28.4 3 PHỤ THUỘC -0.008 1.008 10.0 20.1 30.1 40.2 50.1 4 ĐƯỜNG ÔTÔ -1.643 5.172 36.5 56.3 68.9 77.5 83.8 5 VAY 3.332 28.005 75.6 87.5 92.3 94.9 96.5

Biến HOCVAN: Giả sử xác suất thốt nghèo của hộ gia đình ban đầu là

thêm một lớp thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ tăng lên 12,2%. Nếu xác xuất ban đầu là 20%, xác suất thoát nghèo của hộ sẽ tăng lên 23,9%, tương tự, lần lượt là 35%, 45,6% và 55,7% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến GIOITINH: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu là

10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu chủ hộ là nữ thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 4,2%. Nếu xác xuất ban đầu là 20%, xác suất thoát nghèo của hộ sẽ giảm xuống còn 9%, tương tự, lần lượt là 14,5%, 20,9% và 28,4% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến PHUTHUOC: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu

là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu số người phụ thuộc trong hộ tăng thêm 1 người thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 10%. Nếu xác xuất ban đầu là 20%, xác suất thoát nghèo của hộ sẽ giảm xuống còn 20,1%, tương tự, lần lượt là 30,1%, 40,2% và 50,1% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến DUONGOTO: Giả sử xác suất thốt nghèo của hộ gia đình ban đầu

là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ khơng có đường ơ tơ đến nhà thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 36,5%. Nếu xác xuất ban đầu là 20%, xác suất thoát nghèo của hộ sẽ giảm xuống còn 56,3%, tương tự, lần lượt là 68,9%, 77,5% và 83,8% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến VAY: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%.

Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có vay tiền từ các định chế chính thức thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ tăng lên 75,6%. Nếu xác xuất ban đầu là 20%, xác suất thoát nghèo của hộ sẽ tăng lên 87,5%, tương tự, lần lượt là 92,3%, 94,9% và 96,5% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Kết luận:

Thơng qua kết quả kiểm định, có thể khẳng định: Các yếu tố ảnh hưởng đến thoát nghèo ở huyện Long Hồ theo thứ tự tầm quan trọng là: vay từ các định chế chính thức, đường ơ tơ đến tận nhà, giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc .

Loại bỏ biến khơng có ý nghĩa thống kê, thực hiện phân tích hồi quy Binary Logistic, ta có kết quả hệ số hồi quy như sau:

Bảng 32. Kết quả hệ số hồi quy

Từ các hệ số hồi quy của 5 biến có ý nghĩa thống kê trên (Bảng 32), ta có phương trình như sau:

LogOdds = b0 + b1HOCVAN + b2GIOITINH + b3PHUTHUOC + b4DUONGOTO + b5VAY

Thế các hệ số hồi quy trong bảng trên vào phương trình (1):

LogOdds = -3.898 + 0.243HOCVAN - 0.951GIOITINH - 0.008PHUTHUOC - 1,817DUONGOTO + 3.294 VAY.

Phương trình ước lượng khả năng xuất hiện thốt nghèo như sau:

Lo g Od d s Lo g Od d s e e X Y E 1 ) / (

E(Y/X): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xi

Số TT Tên biến B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

1 HỌC VẤN 0.243 0.096 6.365 1 0.012 1.275 2 GIỚI TÍNH -0.951 0.433 4.817 1 0.028 0.386 3 PHỤ THUỘC -0.008 0.002 10.422 1 0.001 1.008 4 ĐƯỜNG ÔTÔ -1.817 0.66 7.583 1 0.006 6.153 5 VAY 3.294 0.477 47.592 1 0 26.938 Constant -3.898 0.827 22.23 1 0 0.02

Bảng 33. Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động S TT Tên biến Hệ số hồi quy b Kịch bản (KB) Giá trị biến KB1 KB2

1 HỌC VẤN (Số năm đi học của chủ hộ) 0.243 1 12

2 GIỚI TÍNH (Nhận giá trị 1 nếu giới tính của chủ hộ là nam và nhận giá trị 0 nếu giới tính chủ hộ là nữ)

-0.951 0 1

3

PHỤ THUỘC (Tỷ lệ số người trên 15 tuổi mà khơng tạo được thu nhập trong hộ gia đình và số người còn trong độ tuổi đến trường %)

-0.008 500 0

4

ĐƯỜNG ÔTÔ (Nhận giá trị 1 nếu hộ có đường ơ tơ đến tận nhà và nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có đường ô tô đến nhà)

-1.817 0 1

5 VAY (Nhận giá trị 1 nếu hộ có vay từ định chế chính thức và nhận giá trị 0 nếu hộ không vay tiền)

3.294 0 1

Hệ số cắt trục tung -3.898

P(Y/Xi) 0,05% 39%

Trong bảng trên, theo kịch bản (KB) 1, nếu một hộ có các yếu tố (chủ hộ học lớp 1, giới tính của chủ hộ là nữ, có 5 người phụ thuộc; hộ ở vị trí khơng có đường ơ tơ và khơng được vay từ các định chế chính thức) thì khả năng để hộ này thốt nghèo là 0,05%.

Trong kịch bản (KB) 2, nếu một hộ có các yếu tố (chủ hộ học lớp 12, giới tính của chủ hộ là nam, khơng có người phụ thuộc; hộ ở vị trí có đường ơ tơ đến tận nhà và được vay từ các định chế chính thức) thì khả năng để hộ này thoát nghèo là 39%.

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ I. Gợi ý chính sách để thốt nghèo ở huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long I. Gợi ý chính sách để thốt nghèo ở huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long

Dự vào lý thuyết và kết quả nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, cùng với kết quả khảo sát hiện trạng ở 3 xã Phước Hậu, Long Phước, Tân Hạnh và kết quả hồi quy của mơ hình cho thấy khả năng thốt nghèo vẫn cịn ở mức trung bình so với bình quân chung của tỉnh. Mặc dù Nhà nước đã có các chính sách thực hiện hiệu quả cho cơng cuộc xóa đói giảm nghèo và sự nỗ lực của chính quyền địa phương, các cấp, các ngành, cùng toàn thể nhân dân trong tỉnh. Qua phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của bà con ở huyện Long Hồ, chúng tôi nhận xét rằng để tăng khả năng thốt nghèo có sự ảnh hưởng của những yếu tố chính sau đây: vay từ các định chế chính thức, đường ơ tơ đến tận nhà, giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc. Căn cứ vào những kết luận trên, chúng tôi đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho cơng tác xóa đói giảm nghèo, làm tăng khả năng thốt nghèo ở huyện Long Hồ như sau.

1. Vốn vay từ các định chế chính thức

Kết quả phân tích ở trên cho ta thấy, yếu tố vốn vay từ các định chế chính thức tác động rất mạnh đến khả năng thoát nghèo ở huyện Long Hồ. Những hộ gia đình nghèo tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ các định chế chính thức thì khả năng thốt nghèo càng cao, đó cũng là giải pháp để người nghèo có vốn để đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp, tạo cơng ăn việc làm mới có thu nhập ổn định hơn, vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hộ nghèo chưa được vay và những hộ khác muốn được vay nhiều hơn, với thời hạn dài hơn. Vì vậy, các ngân hàng cũng nên có biện pháp giảm bớt các thủ tục hành chính, nâng cao định mức và thời hạn cho vay. Nhất là phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội theo hướng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội của Nhà nước; gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả hơn cho người nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác.

dạn vay vốn nếu họ có đủ điều kiện và nhu cầu để vay. Bên cạnh đó cần đa dạng hóa nguồn cho vay với nhiều điều kiện vay, phương thức vay và trả lãi suất khác nhau chứ khơng nhất thiết chỉ có ngân hàng chính sách. Kết hợp giữa tổ chức tín dụng liên kết với các trung tâm khuyến nông trong hướng dẫn và tư vấn về kỹ thuật sử dụng vốn vay, làm sao tránh được những rũi ro và sử dụng vốn vay có hiệu quả, có khả năng trả lãi và vốn vay cho ngân hàng.

Địa phương cần kết hợp tốt với các tổ chức tín dụng nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn phúc lợi xã hội, khơng thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng tràn lan vì dễ phát sinh nợ xấu và tâm lý ỷ lại Nhà nước, chỉ thực hiện tín dụng ưu đãi đối với những đối tượng cụ thể như vùng bị thiên tai, chính sách hỗ trợ mở rộng sản xuất, tìm kiếm việc làm (mua thiết bị công cụ để sản xuất, chế biến nơng sản, cơ giới hóa, đầu tư con giống, cây giống, xuất khẩu lao động …). Thực hiện chính sách lãi suất theo thị trường nhằm đảm bảo tính bền vững về hoạt động của các ngân hàng thương mại, đảm bảo các dự án cho vay có hiệu quả.

2. Phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ

Theo kết quả phân tích ở trên, khi một hộ gia đình có đường ơ tơ đến tận nhà thì khả năng thốt nghèo của hộ càng cao. Vì vậy, để các hộ nghèo trên địa bàn huyện Long Hồ thốt nghèo, thì huyện cần quan tâm nhiều đến việc phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ, phát triển rộng khắp mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện, nhất là mạng lưới giao thông nông thôn, đường liên xã, liên ấp, nhằm tạo điều kiện cho người dân đi lại, buôn bán, kinh doanh sản xuất, vận chuyển hàng hóa ...

Hiện nay, một số xã trong huyện thực hiện mơ hình xây dựng nông thôn mới, nên cơ sở hệ thống đường ơ tơ đã phủ kín khắp huyện. Tuy nhiên, do điều kiện về thời tiết chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long, hằng năm đến mùa nước lũ đã làm ảnh hưởng xấu đến cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống đường giao thông nông thôn bị sụp lún, tốn chi phí sửa chữa rất nhiều. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân, mà còn ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.

Ở phạm vi nguồn lực ngân sách có hạn của một huyện, ngồi việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ngân sách, vốn vay, hỗ trợ của Nhà nước, huyện

cần có chính sách thu hút tham gia đầu tư từ khu vực tư nhân, kể cả sự góp sức của người dân tại địa phương để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Huyện cần có những định hướng quy hoạch phát triển, mở rộng các khu thương mại, chợ truyền thống, khu dân cư và kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài trên cơ sở đổi đất lấy hạ tầng ...

3. Thực hiện bình đẳng giới.

Kết quả phân tích trên cho ta thấy, hộ gia đình có chủ hộ là nữ thì khả năng thốt nghèo càng thấp và ngược lại hộ gia đình có chủ hộ là nam thì khả năng thốt nghèo càng cao. Vì thế, các chính sách và chương trình phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo cần chú trọng hơn đến các vấn đề giới, bình đẳng giới để nâng cao nhận thức của người dân như đảm bảo các điều kiện để phụ nữ thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực lao động và việc làm, giáo dục, phát triển trung tâm đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho phụ nữ, tăng cường khả năng tiếp cận của phụ nữ đối với nguồn vốn tín dụng, vốn từ chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để phụ nữ được tập huấn về cách sử dụng và trực tiếp sử dụng các nguồn vốn đó.

Trước hết là Hội liên hiệp phụ nữ phải làm tốt công tác vận động các tầng lớp phụ nữ thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trên cơ sở phát huy, nhân rộng những mơ hình hay, những kinh nghiệm tốt đã được đúc kết. Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động và phát triển các nhóm phụ nữ tiết kiệm ở cơ sở hoạt động có hiệu quả. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phụ nữ tự lực vươn lên thoát nghèo, thi đua làm kinh tế giỏi.

Tăng cường phối hợp chặt chẽ với các ngành chuyên môn ở nhiều lĩnh vực, nhằm đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ vốn, dạy nghề, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, chế biến sản phẩm, giúp chị em sản xuất có hiệu quả, thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững, từng bước vươn lên thoát nghèo, có tích lũy, cuộc sống hạnh phúc, thoải mái hơn.

4. Vấn đề giáo dục và học vấn.

Học vấn trung bình của chủ hộ và những người trưởng thành trong các gia đình nghèo và cận nghèo rất thấp, đây là một trở ngại lớn trong việc phát

triển kinh tế xã hội của vùng và khả năng thốt nghèo của hộ. Do đó, để đảm bảo cơ hội cho tất cả trẻ em nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục, chính phủ cần có chính sách đặc biệt như: chính sách miễn học phí cho học sinh nghèo; cấp học bổng và học phẩm cho người học; hỗ trợ bữa trưa cho học sinh học cả ngày; tăng cường giáo dục trung cấp chun nghiệp và dạy nghề, có các chính sách, chương trình miễn giảm học phí, hỗ trợ chỗ ở và cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp cho học sinh học các trường nghề; đầu tư kinh phí xây dựng trường lớp, nhà bán trú cho học sinh học sinh nghèo.

Đồng thời, tăng cường đào tạo nghề để một phần người dân chuyển đổi ngành nghề tham gia lực lượng lao động phi nông nghiệp. Khi đã có một bộ phận khơng cịn tham gia trong lĩnh vực nơng nghiệp thì những hộ cịn tham gia sản xuất nơng nghiệp sẽ có nhiều đất hơn, có nhiều điều kiện để đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tăng năng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và tăng thu nhập cho hộ. Có nhiều hộ khơng có tư liệu sản xuất, giáo dục là cơ hội duy nhất và cũng là rộng mở nhất cho các hộ thốt nghèo và tăng thu nhập.

Chính quyền địa phương cần xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục, phát triển mạng lưới trường lớp, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; bảo đảm chế độ, chính sách cho giáo viên và có những chính sách riêng để hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên và hỗ trợ cho học sinh nghèo; công tác kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng giáo dục cần được chú trọng; nhà nước cần tăng cường kiểm tra việc thực hiện các chính sách học phí, phụ phí để đảm bảo người nghèo có cơ hội được tiếp cận dịch vụ giáo dục có chất lượng.

5. Tỷ lệ người phụ thuộc của hộ

Theo kết quả phân tích nêu trên thì yếu tố tỷ lệ phụ thuộc của hộ tỷ lệ nghịch và ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ gia đình. Vì vậy, để hộ gia đình thốt nghèo tại huyện Long Hồ có hiệu quả, cần hạn chế số người phụ thuộc trong hộ.

Muốn giảm số người phụ thuộc trong hộ phải thực hiện sinh đẻ có kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thoát nghèo ở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)