Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá lại tác động của triển vọng tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp việt nam (Trang 26 - 30)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

2.3. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây

Tổng hợp lại các nghiên cứu nổi bật của các tác giả đã được trình bày bên trên nhắm cung cấp một cái nhìn tổng quan về các kết quả nghiên cứu như trong bảng sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu trước đây Tác giả Tác giả

nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn

Kraus và Litzenberger

, (1973)

Cấu trúc vốn tối ưu

• Trong thị trường khơng hồn hảo, tài trợ bằng nợ mang lại lợi ích tấm chắn thuế. • Giá trị của doanh nghiệp có sử dụng địn bẩy được tính bằng giá trị của công ty tương tự khơng sử dụng địn bẩy cộng với hiện giá của tấm chắn thuế và trừ đi hiện giá của chi phí liệt quệ tài chính.

Galai và Masulis, (1976); Jensen và Meckling, (1976) Cấu trúc vốn và Chi phí đại diện; Mơ hình định giá quyền chọn và các yếu tố rủi ro của cổ

phần

• Vấn đề chuyển đổi rủi ro:

• Nợ làm tăng khả năng các cổ đông thiếu trách nhiệm khi lựa chọn thực hiện các cơ hội đầu tư làm gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp.

quản lý khơng cố gắng tối đa hóa giá trị thị trường của công ty.

Myers, (1977)

Các yếu tố xác định nợ vay của doanh

nghiệp

• Vấn đề đầu tư dưới mức (underinvestment) đối với các công ty với các triển vọng tăng trưởng (GOs).

Jensen,

(1986) Chi phí đại diện

• Phân tích về mâu thuẫn lợi ích của các nhà điều hành và cổ đông của doanh nghiệp. Nợ giảm chi phí đại diện của dịng tiền tự do.

Các nghiên cứu thực nghiệm

Long và Malitz.

(1985)

Nghiên cứu cả lý thuyết và thực nghiệm về mối quan

hệ giữa tài trợ và đầu tư

• Các cơng ty sẽ lựa chọn mức địn bẩy phản ánh được loại hình cơ hội đầu tư mà nó có, ngành cơng nghiệp có GOs cao có xu hướng có địn bẩy thấp.

• Các cơng ty khơng điều chỉnh cấu trúc vốn ngay lập tức với các thay đổi của các điều kiện mà thay vào đó nó sẽ phát hành thêm hoặc trả bớt nợ để đạt được cấu trúc vốn mục tiêu. Fischer et al. (1989) Lựa chọn cấu trúc vốn năng động; lý thuyết và kiểm định

• Bởi vì điều chỉnh cơ cấu vốn là tốn kém, công ty chỉ thực hiện điều chỉnh khi chi phí vượt quá lợi ích.

Fama và French,

(2002)

Cấu trúc vốn

• Cấu trúc vốn tối ưu điều chỉnh liên lục theo thời gian, và tốc độ điều chỉnh khác nhau giữa các ngành

• Điều chỉnh cấu trúc vốn tối ưu xảy ra ở nhiều nước

Leary và Roberts, (2005)

Nghiên cứu mơ hình cấu trúc vốn mục tiêu và mức độ diều

chỉnh về cấu trúc vốn mục tiêu từ cấu

trúc vốn thức tế.

• Các công ty luôn cân bằng cấu trúc vốn của mình một cách năng động, trên cơ sở tồn tại của hiện giá chi phí điều chỉnh để đạt tới cấu trúc vốn tối ưu.

• Chi phí điều chỉnh làm cho q trình điều chỉnh cấu trúc vốn về mức tối ưu diễn ra lâu hơn.

Frank và Goyal, (2009)

Hoạch định cấu trúc vốn tối ưu, yếu tố nào thực sự là quan

trọng nhất?

• Kết quả mơ hình hồi quy thu được phù hợp với lý thuyết đánh đổi, trong đó biến chỉ số đòn bẩy trung bình ngành có khả năng giải thích lớn nhất.

Arthur Korteweg và

Nghiên cứu về tỷ tệ

nợ mục tiêu, ngưỡng • Các kết quả nghiên cứu của mơ hình cho thấy địn bẩy có mối tương quan âm

A.Strebulae v, (2012)

của mức độ nợ. với lợi nhuận.

• Các cơng ty thường cho phép mức đòn bẩy được thay đổi tự do trong giới hạn ngưỡng trên và dưới xung quanh mức đòn bẩy mục tiêu.

Trần Hùng Sơn, 2012

Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh

nghiệp sản xuất cơng nghiệp

• Kết quả chỉ ra các chỉ tiêu: lợi nhuận, tỷ lệ tài sản cố định, quy mô doanh nghiệp và các cơ hội tăng trưởng tác động đến tốc độ điều chỉnh tỷ lệ nợ mục tiêu. Lê Đạt Chí, (2013) Những nhân tố quyết định cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán VN

• Có 6 nhân tố thực sự giữ vai trò quan trọng là thuế, lạm phát, tỷ số giá trị thị trường trên giá sổ sách tài sản, đòn bẩy ngành, ROA và hành vi nhà quản trị. Joseph P.Ogden và Shanhong Wu.(2013) Đánh giá lại tác động của triển vọng tăng trưởng lên địn

bẩy

• Các kết quả trong mơ hình hồi quy đòn bẩy đều phù hợp với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn.

• Sử dụng biến triển vọng tăng trưởng chuyển đổi giúp cho mơ hình hồi quy địn bẩy có khả năng giải thích tốt hơn, và đánh giá đúng hơn về mối quan hệ giữa triển vọng tăng trưởng và đòn bẩy là đường cong.

Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu mục 2.2

Các nghiên cứu về lý thuyết và mơ hình thực nghiệm về cấu trúc vốn đã phát triển qua rất nhiều phiên bản khác nhau. Bắt đầu từ nghiên cứu của Modigliani và Miller, (1958) với những giả định về thị trường hoàn hảo, đến việc loại bỏ những giả định khắt khe của thị trường hoàn hảo với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tự phân hạng và gần đây nhất là lý thuyết thời điểm thị trường. Mỗi một mơ hình phân tích ứng dụng nền tảng lý thuyết tương ứng đều có những ưu và nhược điểm riêng. Theo đó mơ hình nghiên cứu sau sẽ khắc phục những nhược điểm của mơ hình trước đó, từ đó cho phép các nhà nghiên cứu thể hiện ngày càng chính xác hơn mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu. Tuy nhiên lý tuyết đánh đổi cấu trúc vốn vẫn là nền tảng chính của những phát triển thêm sau này. Nghiên cứu của Joseph P.Ogden và Shanhong Wu, (2013) dựa trên cơ sở lý thuyết đánh đổi, sử

dụng mơ hình hồi quy địn bẩy truyền thống kết hợp với biến độc lập điều chỉnh đã cho ra mơ hình hồi quy địn bẩy nâng cao đã cho ra kết quả có khả năng giải thích cao hơn về mối qua hệ của các biến trong mơ hình hồi quy địn bẩy. Ở Việt Nam, hiện chưa có một mơ hình nghiên cứu nào đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố quyết định đến khả năng sử dụng địn bẩy trong đó có sử dụng biến triển vọng tăng trưởng chuyển đổi nên đề tài sẽ kế thừa các nghiên cứu trước đây trong phạm vi nghiên cứu và cũng nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đề tài sẽ dựa trên nghiên cứu của Joseph P.Ogden và Shanhong Wu (2013) để làm cơ sở định hướng cho nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá lại tác động của triển vọng tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp việt nam (Trang 26 - 30)