Biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá lại tác động của triển vọng tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp việt nam (Trang 32 - 35)

3.3.1 .Mô tả biến nghiên cứu

3.3.1.2. Biến độc lập

Biến triển vọng tăng trưởng MBi,t-1:

Đây là biến đại diện cho triển vọng tăng trưởng (GOs – Growth Options) của doanh nghiệp và được tính theo cơng thức:

MBi,t-1

Với TAi,t-1 là tổng tài sản của công ty i năm t-1; BEVi,t-1 là giá trị sổ sách vốn cổ phần của công ty i năm t-1; MEVi,t-1 là giá trị thị trường vốn cổ phần của công ty i năm t-1.

Biến triển vọng tăng trưởng nâng cao LnMBi,t-1; Exp-1MBi,t-1:

Đây là biến đại diện cho biến triển vọng tăng trưởng GOs của doanh nghiệp, do kỳ vọng mối quan hệ giữa triển vọng tăng trưởng và đòn bẩy của doanh nghiệp

là khơng tuyến tính và là nghịch biến, nên trong nghiên cứu của Joseph P.Ogden và Shanhong Wu, (2013) thử nghiệm các biến đổi biến triển vọng tăng trưởng MBi,t-1 được gọi là biến truyền thống – tương ứng với mơ hình hồi quy truyền thống (Tra)

thành các biến triển vọng chuyển đổi và đặt tên là biến triển vọng tăng trưởng nâng

cao – tương ứng với mơ hình hồi quy nâng cao (Enh) bao gồm:

LnMBi,t-1 được kỳ vọng sẽ có mối tương quan âm với đòn bẩy của doanh nghiệp giống như biến MBi,t.

Exp-1MBi,t-1 được kỳ vọng sẽ có mối tương quan dương với đòn bẩy của doanh nghiệp.

Theo Harris và Raviv. (1991, p. 334); Frank và Goyal, (2009) Triển vọng tăng trưởng làm tăng chi phí kiệt quệ vì vậy các cộng ty tăng trưởng nên giảm nợ. Arthur Korteweg và Ilya A.Strebulaev, (2012), Lê Đạt Chí, (2013) cho rằng triển vọng tăng trưởng là một yếu tố rất quan trọng quyết định khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp đó. Điều này được giải thích dựa trên lập luận cho rằng, những doanh nghiệp có triển vọng tăng trưởng cao, là những doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư tốt, cần nhiều tiền để tài trợ cho hoạt động nhưng dòng tiền hoạt còn thấp nên hạn chế vay nợ để tránh rủi ro kiệt quệ.

Biến lợi nhuận hoạt động EBITi,t-1

Đo lường mức lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp theo công thức sau:

EBITi,t-1 =

Với EBITi,t-1 là lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp, được tính bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty i năm t-1.

Cũng theo những trình bày của Chiến lược tài chính của Trần Ngọc Thơ và Cộng sự, (2005) thì các cơng ty có dịng tiền hoạt động cao hơn thường là những cơng ty trong giai đoạn sung mãn. Cơng ty có dịng tiền cao và ổn định nhưng ít cơ hội đầu tư tốt, nên cơng ty có thể vay nợ nhiều hơn, để tận dụng lợi ích từ tấm chắn thuế mang lại và giảm chi phí đại diện của dịng tiền tự do. Jensen, (1986) cho rằng

Nợ làm giảm chi phí đại diện của dịng tiền tự do của các cơng ty có dịng tiền hoạt động cao và giảm mâu thuẫn giữa lợi ích của cổ đơng và nhà quản lý. Frank và Goyal, (2009) thấy rằng các cơng ty có lợi nhuận cao thì chi phí kiệt quệ tài chính tiềm tàng ít hơn, vay nợ nhiều sẽ được hưởng nhiều lợi từ tấm chắn thuế.

Biến tài sản hữu hình TANGi,t-1

Đo lường tồn bộ giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp và được tính như sau:

TANGi,t-1 =

Với PP&Ei,t-1 là giá trị của giá trị tài sản cố định hữu hình (tính trên giá trị cịn lại) của cơng ty i năm t-1.

Giá trị của tài sản cố định hữu hình ổn định qua thời gian và không bị tác động bởi những biến động của thị trường tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định còn được dùng làm tài sản thế chấp cho các khoản vay nợ. Cũng chính vì vậy mà các cơng ty có tài sản cố định lớn thường có xu hướng sử dụng nợ nhiều hơn trong cấu trúc vốn.

Biến quy mô doanh nghiệp SIZEi,t-1

Là biến đo lường quy mô của doanh nghiệp thông qua đo lường tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên, để loại bỏ sự biến động của giá trị tài sản do tác động của lạm phát, biến quy mô doanh nghiệp mà bài nghiên cứu thu thập được sẽ được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát hàng năm để tính ra giá trị thực của tổng tài sản theo công thức sau:

SIZEi,t-1 =

Các cơng ty có quy mơ lớn thường là các cơng ty đã có lịch sử phát triển lâu dài, ổn định và có uy tín trên thị trường. Chính vì vậy nên nó cũng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay hoặc có thể vay nợ với những điều kiện tốt hơn về lãi suất hay kỳ hạn, nên các cơng ty có quy mơ lớn thường có mức nợ cao hơn trong cấu trúc vốn, điều này đã được chỉ ra trong nghiên cứu của Harris và

Raviv. (1991, p. 334), Frank và Goyal, (2009), Arthur Korteweg và Ilya A.Strebulaev, (2012).

Biến địn bẩy trung bình ngành theo giá thị trường LEV(IND)i,t và giá trị

sổ sách LEV(IND)bk

Địn bẩy trung bình ngành thị trường được tính là trung bình địn bẩy thị trường các cơng ty trong ngành, được tính theo cơng thức:

Địn bẩy trung bình ngành sổ sách được tính là trung bình địn bẩy sổ sách các cơng ty trong ngành, được tính theo cơng thức:

Theo các nghiên cứu về cấu trúc vốn dựa trên lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thì mức độ địn bẩy trung bình ngành là nhân tố tối quan trọng trong việc quyết định mức địn bẩy của các cơng ty trong ngành đó. Các cơng ty thường thiết lập cấu trúc vốn theo cấu trúc vốn trung bình của ngành.

Điều này được giải thích là do mỗi một ngành thường có những hoạt động kinh doanh mang đặc điểm riêng, có những cơ hội và rủi ro chỉ tác động đến ngành này mà không tác động đến ngành khác, nên các cơng ty trong ngành có mối liên hệ mật thiết với nhau. Việc tạo ra một cấu trúc vốn quá khác biệt với các công ty trong ngành sẽ khơng được đánh giá cao, vì điều này có thể tạo ra rủi ro hoặc khơng tận dụng được những lợi ích do nợ mang lại. Frank và Goyal, (2009) chỉ ra rằng trong mơ hình hồi quy địn bẩy thì chỉ số địn bẩy trung bình ngành có khả năng giải thích lớn nhất;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá lại tác động của triển vọng tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp việt nam (Trang 32 - 35)