CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.2. Xây dựng thang đo
3.2.4. Tính kiên trì
Tính kiên trì được sử dụng để biết được khả năng của nhân viên trong việc vượt qua những biến cố và giải quyết những khó khăn đó trong mơi trường công sở (Luthans và các cộng sự, 2008). Theo Luthans và các cộng sự (2005), Nguyen và Nguyen (2011) có mười một biến đo lường nhân tố tính kiên trì và thang đo Likert sáu điểm được sử dụng để đo lường các biến với các cấp độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”.
Stt Các biến đo lường cho nhân tố Hy vọng Mã Nguồn
1 Nếu tơi thấy mình bị bế tắc, tơi có thể
nghĩ ra cách để thốt khỏi tình trạng trên HO13
2 Tơi có thể nghĩ ra nhiều cách để đạt mục
tiêu cơng việc hiện tại của mình HO14
3 Có nhiều cách để giải quyết mọi vấn đề
cơng việc mà tôi đang gặp phải HO15
4 Hiện tại tôi rất hăng hái theo đuổi mục
tiêu của mình HO16
5 Hiện tại tôi đạt được các mục tiêu công
việc mà tôi đặt ra cho bản thân HO17
6 Hiện tại tơi thấy mình khá thành cơng
trong cơng việc HO18
Nguyen và Nguyen (2011), Luthans và ctg. (2005)
Bảng 3.4: Các biến đo lường nhân tố tính kiên trì
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
3.2.5. Động lực làm việc
Để đo lường động lực làm việc của nhân viên, có năm biến được dùng để đo lường (Altindis và ctg, 2011). Thang đo Likert sáu điểm được sử dụng để đo lường
Stt Các biến đo lường nhân tố tính kiên trì Mã Nguồn
1 Tơi dễ dàng vượt qua được các biến cố RE19
2 Tôi luôn đối xử tốt với các đồng nghiệp của
mình RE20
3 Tơi nhanh chóng chấm dứt cơn giận của
mình với người khác một cách hợp lý RE21
4 Tơi thích đương đầu với những tình huống
mới lạ và bất thường RE22
5 Tôi thường suy nghĩ cẩn thận về mọi thứ
trước khi hành động RE23
6 Tôi thường được đánh giá là người làm việc
chăm chỉ RE24
7 Tôi được nhận xét là một người năng động RE25
8 Tơi thích tìm những đường đi khác nhau đến
một địa điểm quen thuộc RE26
9 Tơi thường tị mò hơn so với hầu hết mọi
người RE27
10 Cuộc sống hàng ngày của tơi ln có nhiều
thứ khiến tơi quan tâm RE28
11 Tơi mơ tả bản thân mình là một người có thể
tìm ra nhiều cách thức để vượt qua khó khăn RE29
Luthans và ctg (2005), Luthans và ctg (2008),
các biến với các cấp độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hồn toàn đồng ý”. Mục tiêu của thang đo là để đánh giá mức độ thúc đẩy trong công việc của nhân viên.
Bảng 3.5: Các biến đo lường nhân tố động lực làm việc
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
3.2.6. Hiệu quả công việc
Theo nghiên cứu của Nguyen và Nguyen (2011), có bốn biến dùng để đo lường hiệu quả công việc. Thang đo Likert sáu điểm được sử dụng để đo lường các biến với các cấp độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”. Điểm số càng cao cho thấy nhân viên càng đạt hiệu quả công việc cao.
Stt Các biến đo lường nhân tố động lực
làm việc Mã Nguồn
1 Tơi là người có trách nhiệm với cơng việc EM30
2 Công ty cung cấp cho tôi các công cụ làm
việc phù hợp EM31
3 Cơng ty hiện tại có rất nhiều ý nghĩa đối
với cá nhân tôi EM32
4 Thật khó khăn để tơi làm quen với nơi làm
việc mới EM33
5 Việc rời bỏ công ty hiện tại là điều rất
bình thường đối với tơi EM34
Altindis và ctg (2011)
Bảng 3.6: Các biến đo lường nhân tố hiệu quả làm việc
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp