CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.3. Phỏng vấn sâu và khảo sát thử nghiệm
3.3.1. Phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu trong nghiên cứu này được dùng để làm rõ mức độ hiểu biết của người hoạt động trong khối văn phòng (back office) về vốn tâm lý với những yếu tố cấu thành như sự tự tin, niềm hy vọng, sự lạc quan và làm rõ những hiểu biết của họ về động lực làm việc cũng như hiệu quả làm việc. Điều này sẽ giúp ích cho việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát điều tra vừa sát với mục tiêu nghiên cứu lại vừa dễ hiểu và hiểu đúng đối với đối tượng khảo sát.
Phỏng vấn sâu của nghiên cứu này sử dụng những câu hỏi mở để thu thập thông tin về những chủ điểm nhất định để đánh giá. Từ kết quả đánh giá này mà có thể điều chỉnh câu hỏi cho dễ hiểu hơn hoặc đưa thêm những ý tưởng mới cho nghiên cứu hoặc đưa thêm vào những thông tin cần thiết. Trong cuộc phỏng vấn sâu này, người được phỏng vấn sẽ được yêu cầu đọc to bảng câu hỏi khảo sát và đưa ra nhận định của mình về từng câu, câu nào dễ hiểu, câu nào khó hiểu và nên được chỉnh sửa như thế nào cho phù hợp.
Stt Các biến đo lường nhân tố hiệu quả
công việc Mã Nguồn
1 Sếp tôi tin rằng tơi là một nhân viên có
năng lực JP35
2 Tôi tin rằng tôi là một nhân viên làm
việc có hiệu quả JP36
3 Tơi hài lịng với những thành quả trong
cơng việc của mình JP37
4 Đồng nghiệp tôi tin rằng tôi là một nhân
viên làm việc rất hiệu quả JP38
Nguyen và Nguyen
Tám nhà quản lý và nhân viên văn phòng làm việc tại Hồ Chí Minh được chọn để trả lời những câu hỏi trong bảng phỏng vấn sâu. Người được phỏng vấn được khuyến khích cung cấp thơng tin và những thơng tin này được giữ bí mật, chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Mọi câu trả lời được ghi chú lại cẩn thận và được sử dụng để phân tích sau này.
Việc phân tích những ý kiến từ tám đáp viên theo nội dung câu hỏi tại Phụ lục 1 đã đưa ra một số kết quả được tóm tắt như sau:
Phần [I]
Cả tám đáp viên (100%) đều hiểu khá chính xác về tính kiên trì, niềm hy vọng, và sự tự tin trong cơng việc. Nhưng có 3/8 người cịn mơ hồ trong việc phân biệt giữa tính lạc quan và niềm hy vọng.
Phần [II]
Có 7/8 đáp viên hiểu khá rõ về động lực trong môi trường làm việc. Tám đáp viên đưa ra những ý kiến bổ xung cho nhau về việc hiểu thế nào là hiệu quả làm việc. Về tổng thể những ý kiến này phù hợp với cấu trúc đo lường hiệu quả làm việc.
Phần [III]
Cả 8 đáp viên đều hoàn toàn đồng ý rằng bốn nhân tố thuộc về vốn tâm lý có những ảnh hưởng nhất định tới động lực làm việc và hiệu quả làm việc và đã có những kiến giải nhất định về sự tác động này.
Phần [IV]
Có 6 đáp viên cho rằng bảng khảo sát dễ hiểu, phù hợp với giới văn phòng nhưng cần cải thiện tính thẩm mỹ, 2 đáp viên còn lại cho rằng bảng câu hỏi về tổng thể là đạt.
Bảng 3.7. Thay đổi ngôn từ một số câu hỏi khảo sát
Mã Biến quan sát gốc Biến quan sát sửa đổi
SE1 Tôi tự tin khi trình bày đối với lãnh đạo
Tơi thấy tự tin trình bày những nội dung cơng việc trong các cuộc họp với lãnh đạo cấp cao
OP8 Tơi ln nghĩ là mình sẽ vượt qua được mọi khó khăn
Khi gặp khó khăn tơi ln tin điều tốt nhất sẽ đến với mình
RE 19 Tơi dễ dàng vượt qua được các biến cố
Tơi vượt qua và bình tĩnh lại khá nhanh sau những biến cố
EM 34 Việc rời bỏ công ty hiện tại là điều rất bình thường đối với tơi
Tơi sẽ cảm thấy có lỗi nếu bây giờ tơi rời bỏ cơng ty hiện tại
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Khơng có item nào được đề nghị đưa thêm vào. Xét thấy việc sửa đổi ngôn từ là phù hợp, như vậy bảng câu hỏi khảo sát cuối cùng sẽ được điều chỉnh theo những ý kiến trên và được cho tại Phụ lục 2.
3.3.2. Khảo sát thử nghiệm
Bảng câu hỏi sau khi đã được điều chỉnh từ phỏng vấn sâu được khảo sát thử nghiệm trên thực tế với cỡ mẫu bằng 10 để xem xét những vấn đề mà đáp vấn viên có thể gặp phải như mất kiên nhẫn vì bảng câu hỏi quá dài, bỏ qua những câu hỏi khó hiểu, hoặc nhầm lẫn ý nghĩa của câu hỏi. Kết quả là các bảng câu hỏi khi được thu thập lại đã khơng có bảng câu hỏi nào bị lỗi bỏ câu (missing) và toàn bộ các đáp viên đều phản hồi là bảng câu hỏi dễ hiểu và độ dài là phù hợp. Như vậy bảng câu hỏi khảo sát đã cho tại Phụ lục 2 cũng chính là bảng câu hỏi khảo sát hồn thiện.