Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.648 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HL1 7.13 .999 .441 .575 HL2 7.00 1.071 .462 .549 HL3 6.99 .947 .474 .528
Kết quả bảng 4.9 cho thấy thang đo Sự hài lòng sinh viên với 3 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha = 0,648 > 0,6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều > 0,3 nên thang đo này đạt độ tin cậy.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dao động từ 0 đến 1, theo quy tắc thì giá trị KMO ≥ 0,5 cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc sử dụng phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mạnh Ngọc, 2005).
- Giá trị p-value (sig) trong kiểm định Bartlett phải nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05 (Sig ≤ 0,05) để các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mạnh Ngọc, 2005).
- Tổng phƣơng sai trích (Total Variance Explained:cho biết sự kết hợp của các nhân tố này giải thích đƣợc bao nhiêu % biến động của tồn bộ thông tin về thang đo mà các nhân tố đó đại diện) phải lớn hơn ≥ 50% và giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 (Thảo & Trọng, 2006).
- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt (Duy, 2007- dẫn theo Nguyễn Thị Hằng Nga, 2010).
- Nghiên cứu lấy trọng số nhân tố ≥ 0.5 và sử dụng phƣơng pháp trích Principal Components với phép quay vng góc Varimax vì phƣơng pháp này trích đƣợc nhiều phƣơng sai ( Nguyễn Đình Thọ, 2010)
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, ta đƣợc Bảng ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA (bảng 4.10) ; Bảng phƣơng sai trích khi phân tích nhân tố (bảng 4.11) và Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett (Bảng 4.12).
Bảng 4.10: Bảng ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 NV4 .863 NV5 .783 NV2 .751 NV1 .741 NV3 .724 DT5 .800 DT2 .773 DT1 .764 DT3 .754 DT4 .729 TC5 .846 TC1 .831 TC2 .774 TC4 .744 TC3 .672 CT3 .773 CT1 .766 CT4 .762 CT5 .761 CT2 .728 CS3 .820 CS5 .762 CS4 .757 CS2 .749 CS1 .741 TK4 .787 TK1 .729 TK2 .726 TK5 .711 TK3 .653 PG1 .813 PG5 .750 PG2 .728 PG4 .637 PG3 .597
Kết quả bảng 4.10 thể hiện 35 biến quan sát còn lại (sau khi loại 1 biến quan sát CT6 ở bƣớc kiểm định Cronbach’s Alpha) trong thang đo “các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng của sinh viên” đƣợc nhóm thành 7 yếu tố.
Bảng 4.11: Bảng phƣơng sai trích khi phân tích nhân tố
Total Variance Explained
Comp- onent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance
Cumulative % Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of Variance Cumulative % 1 7.146 20.418 20.418 7.146 20.418 20.418 3.461 9.887 9.887 2 3.911 11.176 31.594 3.911 11.176 31.594 3.460 9.886 19.773 3 3.513 10.036 41.630 3.513 10.036 41.630 3.440 9.829 29.603 4 2.759 7.882 49.512 2.759 7.882 49.512 3.389 9.683 39.286 5 2.195 6.270 55.782 2.195 6.270 55.782 3.244 9.269 48.556 6 2.024 5.783 61.565 2.024 5.783 61.565 3.230 9.228 57.783 7 1.817 5.192 66.757 1.817 5.192 66.757 3.141 8.973 66.757 8 .987 2.821 69.578 9 .955 2.729 72.307 10 .908 2.594 74.901 11 .842 2.404 77.305 12 .802 2.292 79.597 13 .743 2.123 81.720 14 .660 1.886 83.606 15 .647 1.849 85.455 16 .606 1.732 87.187 17 .542 1.550 88.737 18 .506 1.445 90.181 19 .462 1.320 91.501 20 .413 1.181 92.682 21 .340 .971 93.654 22 .321 .916 94.569 23 .281 .804 95.374 24 .259 .739 96.113 25 .249 .711 96.824 26 .203 .580 97.404 27 .180 .514 97.918 28 .156 .446 98.364 29 .135 .387 98.751 30 .123 .351 99.101 31 .090 .258 99.360 32 .073 .208 99.568 33 .059 .167 99.735 34 .052 .147 99.882 35 .041 .118 100.000
Bảng 4.11 cho kết quả tổng phƣơng sai trích = 66.757 % cho thấy rằng 7 yếu tố rút trích ra giải thích đƣợc 66.757 % biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.12: Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett
KMO and Bartlett's Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .596
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 6835.283
df 595
Sig. .000
Bảng 4.12 cho kết quả hệ số KMO = 0,596 với mức ý nghĩa Sig= 0,000 nên phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu và các biến quan sát có tƣơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Nhƣ vậy các điều kiện ràng buộc về phân tích nhân tố khám phá đều đạt yêu cầu.
4.5. Phân tích hồi quy
Mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 36 biến quan sát, 1 biến phụ thuộc thể hiện sự hài lòng của sinh viên.
Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 35 biến quan sát (loại biến CT6) cấu thành thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên đại học và 1 biến phụ thuộc đƣợc mô tả bởi 3 biến quan sát thể hiện sự hài lòng của sinh viên, nhƣ sau:
Biến phụ thuộc
Hài lòng (HL) : gồm các biến quan sát
HL1 Tơi cảm thấy hài lịng về chất lƣợng dịch vụ trƣờng tơi HL2 Chƣơng trình đào tạo nhìn chung đáp ứng kỳ vọng của tơi HL3 Học tại trƣờng này tốt hơn những gì tơi mong đợi
Các biến độc lập
- Danh tiếng (DT): gồm các biến quan sát
DT1 Trƣờng tơi là trƣờng ĐH có uy tín và danh tiếng
DT2 Trƣờng tơi có các hoạt động học thuật nổi bật (nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic...)
DT3 Tơi tin những nhà tuyển dụng có ấn tƣợng tốt về trƣờng tơi DT4 Sinh viên tốt nghiệp tại trƣờng tôi dễ dàng xin đƣợc việc làm DT5 Bằng cấp trƣờng sẽ tơi giúp tơi có thu nhập tốt và thăng tiến trong
nghề nghiệp trong tƣơng lai
- Phƣơng pháp giảng dạy (PG) : gồm các biến quan sát
PG1 Giảng viên có kiến thức chun sâu về mơn học PG2 Giảng viên có khả năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu
PG3 Giảng viên khuyến khích sinh viên chủ động học tập, ln khơi dậy sáng tạo của sinh viên
PG4 Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia và thảo luận trên lớp
PG5 Giảng viên đánh giá sinh viên công bằng, phản ánh đúng năng lực sinh viên
- Chƣơng trình học và tài liệu (CT) : gồm các biến quan sát
CT1 Chƣơng trình có cấu trúc chặt chẽ, khoa học CT2 Các môn học tự chọn phong phú, đa dạng CT3 Nội dung chƣơng trình có dung lƣợng hợp lý
CT4 Giáo trình tài liệu uy tín, chất lƣợng
CT5 Tài liệu mơn học phong phú và luôn đƣợc cập nhật
- Sự tiếp cận dành cho sinh viên (TC): gồm các biến quan sát
TC1 Sinh viên cảm thấy tự tin trong môi trƣờng học tập TC2 Sinh viên dễ dàng liên lạc với cán bộ nhân viên, giảng viên TC3 Sinh viên dễ dàng phát biểu ý kiến, quan điểm của mình với nhà
trƣờng
TC4 Sinh viên dễ dàng tiếp cận tài liệu từ thƣ viện nhà trƣờng TC5 Các dịch vụ (đăng ký môn học, thẻ thƣ viện,...) đƣợc cung cấp
trong thời gian hợp lý
- Cơ sở vật chất (CS): gồm các biến quan sát
CS1 Các phòng học đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi, âm thanh, ánh sáng CS2 Phịng máy tính hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên CS3 Thƣ viện đảm bảo không gian và chỗ ngồi cho sinh viên CS4 Nhà giữa xe rộng rãi đáp ứng yêu cầu của sinh viên CS5 Nhà vệ sinh sạch sẽ, thống đãng
- Tổ chức khóa học (TK): gồm các biến quan sát
TK1 Tổ chức các môn học trong học kỳ hợp lý và khoa học
TK2 Tổ chức thi cử chặt chẽ, giám thị coi thi nghiêm túc
TK3 Lịch học đƣợc nhà trƣờng phân bổ khoa học
TK4 Trƣờng có các hoạt động ngoại khóa bổ ích hỗ trợ việc học tập TK5 Đăng ký môn học linh hoạt, mềm dẻo, thuận tiện cho sinh viên
- Thái độ nhân viên (NV): gồm các biến quan sát
NV1 Cán bộ nhân viên vui vẻ, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn với sinh viên NV2 Nhân viên tiếp nhận, giải quyết nhanh chóng các yêu cầu của SV NV3 Khi SVcần sự hỗ trợ, cán bộ nhân viên luôn quan tâm giải quyết
NV4 Nhân viên các phòng ban làm việc đúng giờ, thuận tiện cho sinh viên
NV5 Sinh viên đƣợc đối xử công bằng và tơn trọng
Mơ hình hồi quy tổng qt
Mơ hình hồi quy tổng qt gồm 1 biến phụ thuộc Hài lòng (HL); 7 biến độc lập là: Danh tiếng (DT), Phƣơng pháp giảng dạy (PG), Chƣơng trình học và tài liệu (CT), Sự tiếp cận dành cho sinh viên (TC), Cơ sở vật chất (CS), Tổ chức khóa học (TK), Thái độ nhân viên (NV) có thể đƣợc viết nhƣ sau:
Thực hiện hồi quy với mức ý nghĩa 5% bằng phần mềm SPSS.20 sử dụng phƣơng pháp Enter, kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.13: Bảng kết quả phân tích hồi quy – nhân tố tác động đến sự hài lòng
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolera- nce VIF (Constant) .884 .168 5.250 .000 NV .079 .033 .109 2.407 .017 .907 1.102 PG .117 .030 .202 3.882 .000 .688 1.453 TC .105 .029 .172 3.566 .000 .803 1.245 CT .104 .027 .189 3.779 .000 .750 1.333 CS .108 .024 .207 4.536 .000 .898 1.113 DT .161 .031 .256 5.250 .000 .786 1.273 TK .087 .033 .131 2.667 .008 .774 1.293
Kết quả bảng 4.13 cho thấy tất cả các giá trị sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05. Do đó ở mức ý nghĩa 5%, các biến độc lập tham gia vào mơ hình đều có mối liên hệ tốt với biến phụ thuộc và có khả năng sử dụng các hệ số hồi quy để lƣợng hóa mối liên hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.
Mơ hình hồi quy có 7 biến độc lập và các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2, do vậy các biến này không vi phạm điều kiện về hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Mơ hình hồi quy đƣợc viết lại nhƣ sau:
HL = 0,884 + 0,079*NV+ 0,104*CT+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ +0,117*PG+ 0,087*TK+ 0,161*DT
Nhìn vào hệ số beta cho thấy tầm ảnh hƣởng của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, sắp xếp theo mức độ ảnh hƣởng giảm dần nhƣ sau:
HL = 0,884 + 0,161*DT+0,117*PG+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ +0,104*CT+ 0,087*TK+ 0,079*NV
Tất cả các hệ số β > 0, nghĩa là các biến độc lập ảnh hƣởng cùng chiều với biến phụ thuộc. Nhƣ vậy dấu của các hệ số beta đều phù hợp với kỳ vọng đặt ra ở mơ hình nghiên cứu đề nghị.
Xác định hệ số mơ hình:
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp enter của mơ hình
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
1 .719a .517 .504 .32581
Bảng 4.14 cho kết quả hệ số R2 điều chỉnh bằng 0,504 cho biết 50,4 % sự biến thiên của biến phụ thuộc - mức độ hài lịng của sinh viên (HL) đƣợc giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình.
Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình:
Bảng 4.15: Phân tích phƣơng sai mơ hình hồi quy
ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 29.379 7 4.197 39.537 .000b Residual 27.493 259 .106 Total 56.872 266
Kết quả thể hiện trong bảng 4.15 cho giá trị sig = 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu, ở mức ý nghĩa 5%.
Kết luận:
Phƣơng trình hồi quy bội đặc trƣng cho mơ hình lý thuyết nhƣ sau:
HL = 0,884 + 0,161*DT+ 0,117*PG+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ +0,104*CT+ 0,087*TK+ 0,079*NV
Trong đó DT (Danh tiếng), là yếu tố tác động lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Tiếp theo đó là các yếu tố PG (Phƣơng pháp giảng dạy), CS (Cơ sở vật chất ), TC (Sự tiếp cận dành cho sinh viên), CT (Chƣơng trình học và tài liệu), TK (Tổ chức khóa học), NV (Thái độ nhân viên).
4.6. Phân tích sự khác biệt về sự hài lòng
Để tiến hành kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính đối với sự hài lịng của sinh viên thì phân tích ANOVA 1 chiều đƣợc thực hiện.
Nếu giá trị quan sát Sig ở bảng Test of Homogeneity of Variances lớn hơn 0,05 thì khơng có sự khác biệt về phƣơng sai giữa các thành phần của biến định tính và do đó thực hiện ANOVA là thích hợp.
Giá trị Sig ở bảng ANOVA nếu lớn hơn 0,05 thì kết luận là khơng có sự khác biệt giữa các thành phần của biến định tính về mức độ ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc một cách có ý nghĩa thống kê.
Trƣờng hợp có sự khác biệt thì ta tiến hành kiểm định Post Hoc để chỉ ra sự khác biệt đó.
4.6.1. Khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo các năm học
Thực hiện phân tích ANOVA để tìm khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo các năm học, kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.16: Phân tích ANOVA sự hài lịng theo năm học
Test of Homogeneity of Variances HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
5.461 3 263 .062 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.310 3 .437 2.067 .105 Within Groups 55.562 263 .211 Total 56.872 266
4.6.2. Khác biệt về sự hài lịng của sinh viên theo giới tính
Bảng 4.17: Phân tích ANOVA sự hài lịng theo giới tính
Test of Homogeneity of Variances
HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
6.034 1 265 .056 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .132 1 .132 .617 .433 Within Groups 56.740 265 .214 Total 56.872 266
Giá trị Sig ở bảng ANOVA 4.17 cho Sig = 0,433 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt giữa giới tính đến sự hài lịng của sinh viên, ở mức ý nghĩa 5%.
4.6.3. Khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo trƣờng
Bảng 4.18: Phân tích ANOVA sự hài lịng theo trƣờng
Test of Homogeneity of Variances
HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.029 2 264 .971 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .707 2 .354 1.662 .192 Within Groups 56.165 264 .213 Total 56.872 266
Giá trị Sig ở bảng ANOVA 4.18 cho Sig=0,192> 0,05 nên khơng có sự khác biệt giữa các trƣờng đến sự hài lòng của sinh viên, ở mức ý nghĩa 5%.
4.7. Thảo luận về kết quả nghiên cứu
Toàn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã đƣợc trình bày trong chƣơng này. Mơ hình lý thuyết đề xuất ban đầu của nghiên cứu này gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 36 biến quan sát, 1 biến phụ thuộc mô tả bởi 3 biến quan sát. Qua quá trình xử lý số liệu bằng phần mềm hỗ trợ SPSS.20, biến quan sát CT6 (Thƣ viện có tài liệu, đầu sách đa dạng) bị loại. Điều này có thể đƣợc lý giải là trong xu hƣớng phát triển của công nghệ thông tin ngày nay, sinh viên cũng chủ động tìm đến các nguồn tài liệu quý giá từ nhiều kênh khác nhau ở mọi lúc, mọi nơi thông qua mạng Internet.
Đồng thời, rút ra đƣợc mơ hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo-nhóm ngành kinh tế các trường Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM nhƣ
sau:
HL = 0,884 + 0,161*DT+ 0,117*PG+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ +0,104*CT+ 0,087*TK+ 0,079*NV
Nhƣ vậy, danh tiếng (DT) là yếu tố tác động lớn nhất đến sự hài lịng của sinh viên nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập. Điều
này có nghĩa là các trƣờng Đại học ngồi cơng lập cần phải cải thiện nhiều hơn nữa yếu tố Danh tiếng nếu muốn tăng sự hài lòng của sinh viên. So với đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Vân (2013)“Ảnh hưởng của chất lượng
dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế tại TP.Hồ Chí Minh”, mặc dù đề tài của tác giả Nguyễn Thị Anh Vân (2013) đối
tƣợng nghiên cứu bao gồm sinh viên cả cơng lập và ngồi cơng lập nhƣng cũng cho cùng kết quả trong đó danh tiếng là yếu tố tác động lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên.
Đồng thời, yếu tố thái độ nhân viên (NV) là yếu tố tác động nhỏ nhất đến sự hài lịng của sinh viên, ngun nhân có thể là do các trƣờng ngồi cơng lập, sinh viên đƣợc đối xử nhƣ những “khách hàng” nên nhân viên nhà trƣờng cũng thân thiện, cởi mở hơn làm hài lòng sinh viên của họ.