Khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo các năm học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo nhóm ngành kinh tế các trường đại học ngoài công lập (việt nam) trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 61)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. Phân tích sự khác biệt về sự hài lịng

4.6.1. Khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo các năm học

Thực hiện phân tích ANOVA để tìm khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo các năm học, kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.16: Phân tích ANOVA sự hài lịng theo năm học

Test of Homogeneity of Variances HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

5.461 3 263 .062 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.310 3 .437 2.067 .105 Within Groups 55.562 263 .211 Total 56.872 266

4.6.2. Khác biệt về sự hài lịng của sinh viên theo giới tính

Bảng 4.17: Phân tích ANOVA sự hài lịng theo giới tính

Test of Homogeneity of Variances

HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

6.034 1 265 .056 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .132 1 .132 .617 .433 Within Groups 56.740 265 .214 Total 56.872 266

Giá trị Sig ở bảng ANOVA 4.17 cho Sig = 0,433 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt giữa giới tính đến sự hài lịng của sinh viên, ở mức ý nghĩa 5%.

4.6.3. Khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo trƣờng

Bảng 4.18: Phân tích ANOVA sự hài lịng theo trƣờng

Test of Homogeneity of Variances

HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.029 2 264 .971 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .707 2 .354 1.662 .192 Within Groups 56.165 264 .213 Total 56.872 266

Giá trị Sig ở bảng ANOVA 4.18 cho Sig=0,192> 0,05 nên khơng có sự khác biệt giữa các trƣờng đến sự hài lòng của sinh viên, ở mức ý nghĩa 5%.

4.7. Thảo luận về kết quả nghiên cứu

Tồn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã đƣợc trình bày trong chƣơng này. Mơ hình lý thuyết đề xuất ban đầu của nghiên cứu này gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 36 biến quan sát, 1 biến phụ thuộc mô tả bởi 3 biến quan sát. Qua quá trình xử lý số liệu bằng phần mềm hỗ trợ SPSS.20, biến quan sát CT6 (Thƣ viện có tài liệu, đầu sách đa dạng) bị loại. Điều này có thể đƣợc lý giải là trong xu hƣớng phát triển của công nghệ thông tin ngày nay, sinh viên cũng chủ động tìm đến các nguồn tài liệu quý giá từ nhiều kênh khác nhau ở mọi lúc, mọi nơi thông qua mạng Internet.

Đồng thời, rút ra đƣợc mơ hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến

sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo-nhóm ngành kinh tế các trường Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM nhƣ

sau:

HL = 0,884 + 0,161*DT+ 0,117*PG+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ +0,104*CT+ 0,087*TK+ 0,079*NV

Nhƣ vậy, danh tiếng (DT) là yếu tố tác động lớn nhất đến sự hài lịng của sinh viên nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập. Điều

này có nghĩa là các trƣờng Đại học ngồi cơng lập cần phải cải thiện nhiều hơn nữa yếu tố Danh tiếng nếu muốn tăng sự hài lòng của sinh viên. So với đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Vân (2013)“Ảnh hưởng của chất lượng

dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế tại TP.Hồ Chí Minh”, mặc dù đề tài của tác giả Nguyễn Thị Anh Vân (2013) đối

tƣợng nghiên cứu bao gồm sinh viên cả cơng lập và ngồi cơng lập nhƣng cũng cho cùng kết quả trong đó danh tiếng là yếu tố tác động lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên.

Đồng thời, yếu tố thái độ nhân viên (NV) là yếu tố tác động nhỏ nhất đến sự hài lịng của sinh viên, ngun nhân có thể là do các trƣờng ngồi cơng lập, sinh viên đƣợc đối xử nhƣ những “khách hàng” nên nhân viên nhà trƣờng cũng thân thiện, cởi mở hơn làm hài lòng sinh viên của họ.

Ngoài ra, so với đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Hằng Nga (2010) thực hiện nghiên cứu đối với nhóm ngành kinh tế các trường Đại học công lập trên địa bàn TPHCM, ở đề tài này thực hiện nghiên cứu đối với nhóm ngành kinh tế các trường Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM cũng cho kết quả tƣơng tự là khơng có sự khác biệt giữa năm học, trƣờng Đại học, giới tính đến sự hài lịng của sinh viên.

4.8. Tóm tắt

Tồn bộ kết quả nghiên cứu đã đƣợc trình bày trong chƣơng 4 này với các nội dung chính : Kiểm định thang đo, hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu, kiểm định sự phù hợp của mơ hình và các giả thuyết. Từ đó, rút ra đƣợc mơ hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với

chất lượng dịch vụ đào tạo-nhóm ngành kinh tế các trường Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM nhƣ sau:

HL = 0,884 + 0,161*DT+ 0,117*PG+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ +0,104*CT+ 0,087*TK+ 0,079*NV

Trong đó: DT (Danh tiếng), là yếu tố tác động lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Tiếp theo đó là các yếu tố PG (Phƣơng pháp giảng dạy), CS (Cơ sở vật chất ), TC (Sự tiếp cận dành cho sinh viên), CT (Chƣơng trình học và tài liệu), TK (Tổ chức khóa học), NV (Thái độ nhân viên).

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra khơng có sự khác biệt giữa năm học, trƣờng Đại học, giới tính đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt

CHƢƠNG 5 : KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ

Qua các chƣơng trƣớc, đề tài đã trình bày từ tổng quan, cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu đến kết quả nghiên cứu. Chƣơng này tóm tắt lại kết quả chính của nghiên cứu và đƣa một số gợi ý nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo nhóm ngành kinh tế các trường

Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) trên địa bàn TPHCM dựa vào kết quả nghiên cứu.

Cuối cùng, đề tài nêu ra một số hạn chế và các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

5.1. Kết quả chính của nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu (xử lý số liệu hỗ trợ SPSS.20) rút ra đƣợc mơ hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất

lượng dịch vụ đào tạo-nhóm ngành kinh tế các trường Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam)- trên địa bàn TPHCM nhƣ sau:

HL = 0,884 + 0,161*DT+ 0,117*PG+ 0,108*CS+ 0,105*TC+ 0,104*CT+ +0,087*TK+ 0,079*NV

Trong đó: DT (Danh tiếng), PG (Phƣơng pháp giảng dạy), CS (Cơ sở vật chất), TC (Sự tiếp cận dành cho sinh viên), CT (Chƣơng trình học và tài liệu), TK (Tổ chức khóa học), NV (Thái độ nhân viên).

Ý nghĩa về mặt lý thuyết, có 7 yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo - nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập - trên địa bàn TPHCM với mức độ nhƣ sau:

 Biến Danh tiếng (DT) có hệ số beta lớn nhất β=0,161 cho thấy đây là yếu tố có mức độ ảnh hƣởng mạnh nhất tới sự hài lòng của sinh viên, nghĩa là nếu Danh tiếng đƣợc đánh giá tăng lên 1 điểm sẽ làm cho mức độ hài lòng của sinh viên tăng lên 0,161 điểm. Điều này có nghĩa là đối với nhóm ngành

kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập cần phải cải thiện nhiều hơn nữa yếu tố Danh tiếng nếu muốn tăng sự hài lòng của sinh viên. Kết quả này tƣơng tự với nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Vân (2013) thực hiện trên đối tƣợng nghiên cứu bao gồm sinh viên cả cơng lập và ngồi cơng lập.

 Biến Phƣơng pháp giảng dạy (PG) có mức độ ảnh hƣởng mạnh thứ hai vì có hệ số β=0,117 nghĩa là phƣơng pháp giảng dạy đƣợc đánh giá tăng lên 1 điểm sẽ làm cho mức độ hài lòng của sinh viên tăng lên 0,117 điểm.

 Tiếp theo đó là các biến Cơ sở vật chất (CS), Sự tiếp cận dành cho sinh viên (TC), Chƣơng trình học và tài liệu (CT) theo thứ tự lần lƣợt có mức độ ảnh hƣởng giảm dần đến sự hài lòng của sinh viên. (Hệ số β tƣơng ứng của các biến trên lần lƣợt là: 0,108; 0,105 và 0,104).

 Biến Tổ chức khóa học (TK) có hệ số beta β=0,087 nhỏ thứ hai (sau biến Thái độ nhân viên - NV) nên có mức độ ảnh hƣởng yếu thứ hai đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo.

 Biến Thái độ nhân viên có hệ số β=0,079, đây là yếu tố có mức độ ảnh hƣởng yếu nhất đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo. Tức là, nếu Thái độ nhân viên đƣợc đánh giá tăng lên 1 điểm thì chỉ làm cho mức độ hài lòng của sinh viên tăng lên 0,079 điểm. Điều này có thể đƣợc giải thích là do các trƣờng ngồi cơng lập, sinh viên đƣợc đối xử nhƣ những “khách hàng” nên nhân viên nhà trƣờng cũng thân thiện, cởi mở hơn làm hài lòng sinh viên của họ.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa năm học, trƣờng Đại học, giới tính đến sự hài lịng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) trên địa bàn TPHCM. Đây là kết quả tƣơng tự với nghiên cứu đƣợc thực hiện đối với nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học công lập trên địa bàn TPHCM (Nguyễn Thị Hằng Nga, 2010).

5.2 Hàm ý đối với việc nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo lƣợng dịch vụ đào tạo

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thực hiện đối với nhóm ngành kinh tế của các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM nên các gợi ý hay kiến nghị cũng đƣa ra đối với các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM.

5.2.1 Nâng cao danh tiếng của trƣờng

Kết quả nghiên cứu thì Danh tiếng là yếu tố có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất tới mức độ hài lòng của sinh viên. Đồng nghĩa với việc các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) cần phải cải thiện nhiều hơn nữa yếu tố Danh tiếng nếu muốn tăng sự hài lòng của sinh viên. Tuy nhiên, đây là yếu tố không phải dễ dàng cải thiện đƣợc, nhất là trong bối cảnh giáo dục Đại học nƣớc ta nhìn chung bao gồm cả Đại học cơng lập và ngồi cơng lập chƣa tiệm cận với giáo dục hiện đại trên thế giới. Theo sự hiểu biết có giới hạn của tác giả thì ở các nƣớc có nền giáo dục bậc Đại học phát triển thì các trƣờng tƣ thục thƣờng là các trƣờng nằm trong top đầu tại quốc gia đó (Ví dụ nhƣ Đại học Harvard của Mỹ,...), tuy nhiên ở nƣớc ta quan điểm sinh viên “hạng hai” mới vào học các trƣờng ngồi cơng lập cũng là một khó khăn đối với sự phát triển của các trƣờng này.

Để nâng cao Danh tiếng, theo tác giả các trƣờng cần các giải pháp đột phá, tổng thể trong chiến lƣợc phát triển của mình. Trong khn khổ hạn hẹp của đề tài và sự hiểu biết có hạn, đề tài chỉ đƣa ra một vài gợi ý, kiến nghị sau dựa trên mơ hình và kết quả nghiên cứu:

 Các trƣờng Đại học xây dựng danh tiếng, thƣơng hiệu cho riêng mình nhất thiết phải xây dựng đƣợc hình ảnh của mình trong xã hội. Nhà trƣờng chủ động tổ chức các ngày hội việc làm mời các doanh nghiệp tham gia, giới thiệu những sinh viên tốt cho các nhà tuyển dụng. Đồng thời, tạo

quan hệ tốt với các doanh nghiệp để gửi sinh viên ƣu tú đi thực tập, qua đó vừa nâng cao kiến thức thực tế cho sinh viên, vừa tạo ấn tƣợng tốt cho các nhà tuyển dụng về sinh viên của trƣờng. Đây cũng là cách tạo niềm tin cho sinh viên đối với cơ hội việc làm của mình sau tốt nghiệp cũng nhƣ thăng tiến trong tƣơng lai. Gợi ý này đƣợc đƣa ra dựa trên các biến quan sát về Danh tiếng liên quan đến: nhà tuyển dụng có ấn tƣợng về trƣờng (DT3), sinh viên tốt nghiệp dễ dàng xin đƣợc việc làm (DT4), bằng cấp trƣờng giúp tơi có thu nhập tốt và thăng tiến trong nghề nghiệp tƣơng lai (DT5).

 Thu hút và trọng dụng những giảng viên uy tín phục vụ cho nhà trƣờng. Bên cạnh đó, có chiến lƣợc marketing chuyên nghiệp để tăng thƣơng hiệu và thu hút sinh viên đầu vào chất lƣợng. Tăng cƣờng các hoạt động học thuật nổi bật, các hoạt động nghiên cứu khoa học cũng nhƣ gửi sinh viên tham gia các kỳ thi Olympic, các hội thảo khoa học,... để từng bƣớc nâng cao uy tín của trƣờng. Gợi ý này đƣợc đƣa ra dựa trên các biến quan sát về Danh tiếng (DT) liên quan đến: Trƣờng tơi là trƣờng ĐH có uy tín và danh tiếng (DT1), Trƣờng tơi có các hoạt động học thuật nổi bật (nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic (DT2)

 Tăng cƣờng kỹ năng cho sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa và các câu lạc bộ kỹ năng, đội nhóm nghiên cứu khoa học, tình nguyện,...giúp sinh viên các kỹ năng cần thiết khi xin việc nhƣ hoàn thiện hồ sơ xin việc, phỏng vấn,...Duy trì mối quan hệ tốt với cựu sinh viên của nhà trƣờng để tăng cơ hội việc làm cho sinh viên cũng nhƣ bổ sung cập nhật các yếu tố cần thiết trong đào đạo từ việc tiếp nhận kinh nghiệm, góp ý của các cựu sinh viên đã đi làm. Gợi ý này đƣợc đƣa ra dựa trên các biến quan sát về Danh tiếng liên quan đến: sinh viên tốt nghiệp dễ dàng xin đƣợc việc làm (DT4).

5.2.2 Giảng viên

Theo kết quả nghiên cứu, phƣơng pháp giảng dạy là yếu tố quan trọng thứ hai ảnh hƣởng tới sự hài lòng của sinh viên, mà phƣơng pháp giảng dạy quyết định bởi giảng viên. Giảng viên đóng vai trị then chốt trong nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo cũng nhƣ uy tín của nhà trƣờng, khơng riêng đối với nhóm ngành kinh tế. Do đó, tác giả mạnh dạn đƣa ra một vài gợi ý, kiến nghị sau:

 Đầu tƣ xứng đáng, có chính sách để thu hút, trọng dụng những giảng viên có chun mơn cao về phục vụ cho nhà trƣờng. Chỉ có đầu tƣ cho con ngƣời, nhân tố quyết định mới giúp cho các trƣờng nâng cao sự hài lòng của sinh viên trong chiến lƣợc lâu dài. Gợi ý này đƣợc đƣa ra dựa trên các biến quan sát về Phƣơng pháp giảng dạy liên quan đến: Giảng viên có kiến thức chun sâu về mơn học (PG1), Giảng viên có khả năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu (PG2), Giảng viên khuyến khích sinh viên chủ động học tập, ln khơi dậy sáng tạo của sinh viên (PG3), Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia và thảo luận trên lớp (PG4), Giảng viên đánh giá sinh viên công bằng, phản ánh đúng năng lực sinh viên (PG5).

Ngoài ra, kiến nghị này đƣợc tác giả đƣa ra dựa trên quan điểm là khơng có sức mạnh nào bằng sức mạnh của trí tuệ, chẳng có cây cầu nào bằng cầu nối của trí tuệ, phát huy đƣợc sức mạnh của trí tuệ thì nhất định sẽ có tất cả. Với một đội ngũ giảng viên tốt không những là cầu nối tri thức tốt cho sinh viên mà còn trực tiếp hay gián tiếp quảng bá thƣơng hiệu cho nhà trƣờng mà khơng hình thức Marketing nào có thể so sánh đƣợc. Đồng thời, chỉ khi đội ngũ giảng viên đƣợc quan tâm thu hút, đãi ngộ, đƣợc tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt thì mới có thể n tâm cống hiến hết năng lực cho sự nghiệp trồng ngƣời không chỉ đối với các trƣờng mà còn là quốc sách của quốc gia.

 Nâng cao tỷ lệ giảng viên trên sinh viên để giảng viên có đủ thời gian, sức lực tập trung nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn, phƣơng pháp giảng dạy. Gợi ý này đƣợc đƣa ra dựa trên các biến quan sát về Phƣơng pháp giảng dạy (PG) liên quan đến: Giảng viên có kiến thức chuyên sâu về môn học (PG1).

 Đƣa giảng viên trẻ triển vọng đi học tập nâng cao chuyên môn cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy tại các nền giáo dục phát triển, tổ chức các hội thảo về phƣơng pháp giảng dạy với sự tham gia của các chuyên gia có uy tín. Gợi ý này đƣợc đƣa ra dựa trên các biến quan sát về Phƣơng pháp giảng dạy (PG) liên quan đến: Giảng viên có khả năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu (PG2), Giảng viên khuyến khích sinh viên chủ động học tập, luôn khơi dậy sáng tạo của sinh viên (PG3), Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia và thảo luận trên lớp (PG4), Giảng viên đánh giá sinh viên công bằng, phản ánh đúng năng lực sinh viên (PG5).

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và các hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Do thời gian và nguồn lực có hạn, nên đề tài có một số hạn chế sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo nhóm ngành kinh tế các trường đại học ngoài công lập (việt nam) trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)