Những bài học kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu skkn: KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY CÁC BÀI TOÁN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM Ở TIỂU HỌC (Trang 44 - 47)

Toỏn % là một dạng toỏn hay và khú, để cú thể giải tốt cỏc bài toỏn về tỷ số % đũi hỏi học sinh phải nắm chắc cỏc kiến thức cơ bản. Việc mở rộng và nõng cao kiến thức cho học sinh là cần thiết, song phải trờn cơ sở học sinh nắm chắc cỏc yờu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng của nội dung chơng trỡnh, đảm bảo một mặt khụng bị quỏ tải đối với học sinh, một mặt vẫn phỏt huy vai trũ tớch cực và năng khiếu về toỏn cho học sinh.

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm và qua nghiờn cứu thực trạng giảng dạy toỏn % ở trường Tiểu học Nam Đào và một số trường khỏc, tụi thấy cú thể tổng kết được một số bài học kinh nghiệm sau đõy:

1) Những bài học kinh nghiệm trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh và SGK.

Những tiết học giảng dạy về tỷ số % trong SGK là những tiết học rất quan trọng, nhằm cung cấp cho cỏc em học sinh những hiểu biết ban đầu về tỷ số %. Bằng hỡnh ảnh trực quan sinh động và phương phỏp phạm của giỏo viờn, cỏc em dần dần hiểu được cỏc tỷ số % đơn giản, biết đọc, biết viết cỏc tỷ số, thực hiện phộp tớnh với tỷ số phần trăm,....

Từ những thao tỏc đơn giản này, giỏo viờn dần dần cung cấp cho học sinh về cỏch giải cỏc bài toỏn về tỷ số %. Cỏc em phõn biệt được cỏch giải cỏc dạng bài toỏn khỏc nhau. Từ đú hỡnh thành kỹ năng và vận dụng kiến thức vào giải cỏc bài toỏn trong thực tế.

Như vậy, việc nõng cao chất lượng mảng kiến thức này, phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức ban đầu của học sinh. Giỏo viờn cần xuất phỏt từ những vấn đề rất cụ thể, chi tiết; học sinh phải nắm được bản chất của vấn đề, cỏc em phải cú nền kiến thức đại trà

vững chắc rồi mới đến ngọn là giải quyết cỏc bài toỏn ở mức độ cao hơn.

Để làm được điều đú giỏo viờn cần:

- Tổ chức tốt cỏc hoạt động học tập trong cỏc tiết học để học sinh giải quyết tốt cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa. Học sinh phải hiểu sõu sắc vấn đề ,nắm chắc kiến thức và vận dụng tốt vào thực hành.

- Thời lượng dành cho thực hành, luyện tập trong mỗi tiết học chiếm từ 60%-70%, nờn ta cần tận dụng đặc điểm này để tăng cường thực hành, giỳp học sinh hỡnh thành và phỏt triển cỏc kĩ năng toỏn học, giải quyết về cơ bản cỏc nhiệm vụ thực hành ngay trong cỏc tiết toỏn tại lớp.

- Giỏo viờn cần giỳp học sinh nắm chắc, thuộc lũng cỏc quy tắc, cỏc cụng thức tớnh mà SGK đó cung cấp. Cú kĩ năng vận dụng cụng thức , quy tắc vào giải quyết cỏc bài toỏn trong SGK phần thực hành.

- Giỏo viờn nờn chuyển nội dung từng tiết dạy học về giải toỏn phần trăm thành cỏc phiếu học tập hay phiếu thực hành , luyện tập để phỏt huy tớnh chủ động và sỏng tạo của HS,nờu cao hiệu quả dạy học. Trong quỏ trỡnh biờn soạn cỏc phiếu học tập, GVnờn tớch hợp nhiều nội dung giỏo dục gắn với thực tế và gần gũi thu hỳt được hứng thỳ của HS, cú thể cập nhật một số tranh ảnh, hỡnh vẽ ngộ nghĩnh mà khụng làm biến dạng nội dung cơ bản của mụn toỏn.

- Khi hoàn thành được cỏc bài tập trong SGK , GV cần bước đầu hỡnh thành ở cỏc em cỏch suy luận sỏng tạo, biết giải cỏc bài toỏn trong SGK theo cỏc cỏch khỏc nhau.

2)Những bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học.

Để chuyển tải được những kiến thức khoa học tới cho học sinh, GV phải sử dụng cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học. Việc nắm bắt kiến thức của học sinh phụ

thuộc rất nhiều vào phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn.Trong xu thế dạy học hiện nay,GV khụng cũn là người truyền thụ tri thức theo một chiều , học sinh thụ động tiếp thu và làm theo. Người GV cần căn cứ vào vốn sống, khả năng hiểu biết của HSđể thiết kế cỏc hoạt động nhằm giỳp HS tự phỏt hiệnvà giải quyết vấn đề dưới sự trợ giỳp của cỏc bạn trong nhúm, trong lớp hay của GV. Như vậy GV trở thành người thiết kế người tổ chức hướng dẫn cỏc hoạt động,.. cũn HS là người thi cụng , người trực tiếp hoạt động để tỡm tũi kiến thức.

Cũng giống như việc giảng dạy cỏc mạch kiến thức khỏc , khi dạy học sinh cỏch giải cỏc bài toỏn về tỷ số phần trăm GV cần biết lựa chọn cỏc PPDH sao cho phự hợp với đối tượng học sinh của lớp mỡnh . Xuất phỏt từ cỏc vớ dụ hay cỏc bài toỏn mẫu trong SGK GV cần tổ chức cho học sinh thảo luận để tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề mà bài toỏn đưa ra. Trờn cơ sở đú GV giỳp cỏc em biết tổng hợp để rỳt ra những nhận xột hay những kết luận cần thiết. Khi giảng dạy cỏc kiến thức mới, dạng toỏn mới GV cần tiến hành theo cỏc bước sau đõy:

*Phương phỏp chung:

* Cỏc bước cơ bản:

Bước1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của HS ( Làm xuất hiện vấn đề và tạo cho học sinh cú nhu cầu tỡm hiểu vấn đề đú)

Bước2: Tổ chức cỏc hoạt động học tập ( theo cỏ nhõn, theo nhúm hay cả

lớp)

Bước3: Hướng dẫn học sinh trỡnh bày ý kiến trước nhúm, trước lớp. Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xột , đỏnh giỏ ,bổ sung.

Bước5: Giỏo viờn hệ thống, kết luận vấn đề , hướng dẫn học sinh trỡnh bày( GV chốt lại cỏc vấn đề quan trọng)

Bước6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành. Tự phát hiện Tự giải quyết Tự chiếm lĩnh

* Lưu ý: Để triển khai cỏc bước trờn một cỏch cú hiệu quả cần cú sự trợ giỳp của cỏc phương tiện và đồ dựng dạy học, do đú trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc họat động học tập của HS giỏo viờn cần sử dụng cỏc đồ dựng dạy học sao cho phự hợp và mang tớnh hiệu quả cao.

PPDH ở tiểu học phải phỏt huy được tớnh tự giỏc , tớch cực , chủ động và sỏng tạo của HS, phự hợp với đặc trưng mụn học, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện của lớp học . Thụng qua cỏc hoạt động học tập cần bồi dưỡng cho HS phương phỏp tự học, kĩ năng hợp tỏc, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui , tỡnh cảm và hứng thỳ học tập cho học sinh. GV cần chủ động lựa chọn, vận dụng phối kết hợp cỏc phương phỏp dạy học để phỏt huy hiệu quả cao nhất.

3)Những bài học kinh nghiệm sau khi học sinh đó biết cỏch giải một dạng toỏn.

Mỗi bài Toỏn là sự kết hợp đa dạng của cỏc khỏi niệm, cỏc mối quan hệ toỏn học, đũi hỏi học sinh phải biết xỏc lập được cỏc mối quan hệ giữa cỏc dữ liệu của bài toỏn: Biết so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp. Trờn cơ sở đú, lựa chọn được cỏch giải quyết tốt nhất.

Như chỳng ta đó biết, đường lối chung để hướng dẫn học sinh giải một bài toỏn ở Tiểu học, thường gồm cỏc bước như: Nghiờn cứu tỡm hiểu bài toỏn, thiết lập quan hệ giữa cỏc dữ liệu để túm tắt bài toỏn, lập kế hoạch giải bài toỏn, trỡnh bày bài giải và kiểm tra kết quả.Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh dạy học, nếu giỏo viờn chỉ dừng lại ở cỏc bước trờn thỡ coi như mới hoàn thành xong việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải một bài toỏn. Điều quan trọng là sau khi học sinh giải xong bài toỏn đú, giỏo viờn cần làm gỡ, cần khai thỏc những gỡ từ bài toỏn để phỏt huy hết khả năng tư duy, tớnh tớch cực của học sinh khi học toỏn. Tụi xin đưa ra một số kinh nghiệm sau đõy:

Một phần của tài liệu skkn: KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY CÁC BÀI TOÁN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM Ở TIỂU HỌC (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)