Kiểm định thang đo chính sách quy hoạch kế thừa bằng hệ số tin cậy

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế thừa chiến lược trong doanh nghiệp công nghệ phần mềm tại TPHCM – trường hợp công ty logigear việt nam (Trang 64)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4.2. Kiểm định thang đo và kết quả nghiên cứu

4.2.2. Kiểm định thang đo chính sách quy hoạch kế thừa bằng hệ số tin cậy

cậy Cronbach’s alpha:

Bảng 4.3: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo quy hoạch kế thừa.

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

TT1 8.42 1.265 .724 .854 TT2 8.42 1.159 .790 .795 TT3 8.54 1.1.64 .765 .818

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “quy hoạch kế thừa” có giá trị tương đối cao (Alpha = 0.875). Hơn nữa, các biến của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (nhỏ nhất là = 0.795), do đó các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá

Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách quy hoạch kế thừa:

Từ kết quả phân tích Cronbach’s alpha, biến LTPL4 của thang đo “Lương thưởng phúc lợi” bị loại khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 39 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích EFA cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000), hệ số KMO là 0.805 (>0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue = 1.05 (>1) với phương pháp trích nhân tố Principal component, phép quay Varimax cho phép trích được 11 nhân tố từ 37 biến quan sát và phương sai trích được là Eigenvalues cumulative = 66.69% (đạt yêu cầu vì > 50%). Trong bảng Rotated Component Matrix thì cho thấy các biến quan sát đều có hệ số loading lớn hơn 0.4, trong đó có LTPL3 có hệ số loading nhỏ hơn 0.4 nên bị loại. Xem bảng 4.4.

Bảng 4.4 Kết quả phân tích EFA của thang đo nhân tố ảnh hưởng: Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 VH2 .764 VH3 .709 VH1 .675 TRT3 .591 TRT2 .510 TRT1 .436 HTQL4 .767 HTQL2 .647 HTQL1 .625 PTNV3 .615 PTNV4 .424 PTNV1 .701 PTNV2 .677 HTQL3 .589 MT1 .482 TD3 .426 LTPL3 .367 KH2 .787 KH1 .650 KH3 .629 DT3 .827 DT2 .736 DT1 .544 LTPL2 .741

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 LTPL1 .642 HTNV3 .728 HTNV2 .675 HTNV1 .604 PHCV2 .781 PHCV3 .712 MT3 .786 MT2 .701 TD1 .829 TD2 .583 HTNV4 .485 PHCV1 .653 Eigenvalues 9.6 2.055 1.917 1.691 1.468 1.378 1.338 1.258 1.157 1.096 1.050 Phương sai trích (%) 26.67 5.71 5.33 4.70 4.08 3.83 3.72 3.50 3.21 3.05 2.92

Sau khi loại biến LTPL3 ra khỏi mơ hình, ta thấy tất cả các nhân tố đều có hệ số loading >0.4, đã đạt yêu cầu, tuy nhiên nhân tố 11 chỉ được giải thích bằng 1 biến PHCV1, một nhân tố nên được giải thích từ 2 biến quan sát trở lên, cho nên ta sẽ loại tiếp biến PHCV1 ra khỏi mơ hình. Sau khi loại PHCV1 ra khỏi mơ hình ta có bảng kết quả sau:

Bảng 4.5 Kết quả phân tích EFA của thang đo nhân tố ảnh hưởng (lần 2) Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 VH2 .803 VH3 .754 VH1 .606 TRT3 .571 TRT2 .548 TRT1 .521 HTQL4 .768 HTQL2 .647 HTQL1 .623 PTNV3 .603 PTNV4 .421 PTNV1 .720 PTNV2 .683 HTQL3 .582 MT1 .423 DT3 .803 DT2 .710 DT1 .631 HTNV3 .759 HTNV2 .648 HTNV1 .583 KH2 .781 KH1 .649 KH3 .628

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 LTPL2 .721 LTPL1 .660 PHCV2 .737 PHCV3 .681 TD3 .458 TD1 .807 TD2 .621 HTNV4 .486 MT3 .768 MT2 .701 Eigenvalues 9.076 2.010 1.914 1.658 1.441 1.351 1.334 1.208 1.156 1.081 Phương sai trích (%) 26.69 5.91 5.63 4.88 4.24 3.98 3.92 3.55 3.40 3.18

Tiếp tục kiểm định lại 10 nhân tố còn lại bằng hệ số Cronbach’s alpha sau khi phân tích EFA, ta có kết quả theo bảng 4.6:

Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s alpha của các thang đo ảnh hưởng Nhân tố 1

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến TRT1 20.72 4.731 .625 .812 TRT2 20.65 4.732 .602 .817 TRT3 20.61 4.994 .581 .820 VH1 20.72 4.840 .636 .809 VH2 20.62 4.779 .676 .802 VH3 20.59 5.026 .580 .820 Alpha = .839 Nhân tố 2 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến HTQL1 16.60 2.732 .545 .704 HTQL2 16.63 2.647 .583 .689 HTQL4 16.63 2.792 .566 .697 PTNV3 16.64 2.828 .499 .721 PTNV4 16.83 2.977 .422 .747 Alpha = .756

Nhân tố 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến PTNV1 12.08 1.875 .503 .601 PTNV2 12.14 1.828 .553 .568 HTQL3 12.13 2.022 .408 .662 MT1 12.16 2.032 .422 .653 Alpha = .688 Nhân tố 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến DT1 8.02 .788 .453 .639 DT2 8.00 .781 .475 .610 DT3 8.02 .735 .555 .505 Alpha = .680 Nhân tố 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

HTNV1 8.16 1.008 .406 .582

HTNV2 8.29 .949 .501 .443

HTNV3 8.12 1.085 .417 .564

Nhân tố 6

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến KH1 8.13 1.002 .453 .524 KH2 7.72 .599 .510 .417 KH3 8.22 .917 .380 .590 Alpha = .622 Nhân tố 7 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến LTPL1 4.28 .337 .597 . LTPL2 4.44 .288 .597 . Alpha = .746 Nhân tố 8 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến PHCV2 8.34 .915 .517 .447 PHCV3 8.44 .871 .458 .516 TD3 8.72 .893 .370 .648 Alpha = .634 Nhân tố 9 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

HTNV2 8.46 .767 .434 .523

TD1 8.22 .913 .360 .618

Alpha = .623

Nhân tố 10

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

MT2 3.99 .364 .465 .

MT3 4.08 .272 .465 .

Alpha = .630

Kết quả phân tích từ bảng 4.6 cho thấy các nhân tố đều thỏa điều kiện có Cronbach’s alpha > 0.6, các biến quan sát cũng có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Như vậy, các nhân tố đã được kiểm định, đạt yêu cầu về các thông số. Với kết quả trên cho thấy, với 37 biến quan sát được nhóm thành 11 thang đo, tuy nhiên phân tích dữ liệu cho thấy chỉ có 34 biến quan sát được nhóm thành 10 thang đo là có kiểm định đạt yêu cầu về ý nghĩa thống kê. Một số biến quan sát không đạt yêu cầu về mặt ý nghĩa thống kê như biến quan sát lương thưởng phúc lợi 3, lương thưởng phúc lợi 4, phù hợp công việc 1. Những biến quan sát bị loại chủ yếu là do việc dữ liệu thu về khi chạy phân tích thì các biến quan sát có ý nghĩa thống kê chưa đạt để đưa vào chạy các phân tích tiếp theo. Do vậy cũng chưa thể kết luận được rằng các biến quan sát bị loại là khơng có ảnh hưởng đến chính sách quy hoạch kế thừa. Như vậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đã được kiểm định sơ bộ, có điều chỉnh thang đo cho phù hợp như sau:

Thang đo kế hoạch hoạt động và chiến lược công ty:

KH1: Hiểu được mục tiêu, chiến lược, tầm nhìn của cơng ty.

KH2: Có chính sách quy hoạch kế thừa song song với chính sách phát triển cơng ty. KH3: Có chiến lược sử dụng phần mềm quản lý quy hoạch kế thừa.

Thang đo văn hóa và truyền thơng tổ chức:

Các thang đo của văn hóa và truyển thơng có mức bổ trợ lẫn nhau trong nghiên cứu này. Truyền thơng giúp cho văn hóa được thực hiện một cách rộng rãi

hơn, truyền thông giao tiếp cũng là kênh để mọi người có thể hiểu được văn hóa cơng ty, từ đó việc thực thi cũng như ảnh hưởng của văn hóa đến chính sách quy hoạch kế thừa được sâu sát hơn.

VH1: Xây dựng các giá trị cá nhân phù hợp với văn hóa tổ chức VH2: Tạo mơi trường làm việc khuyến khích sáng tạo.

VH3: Cung cấp các cơ hội công bằng cho sự phát triển của nhân viên. TRT1.Chia sẻ chính sách, thủ tục hiệu quả từ cơng ty đến nhân viên. TRT2. Khuyến khích nhân viên trao đổi thông tin, giao lưu

TRT3. Mọi thành viên tin tưởng lẫn nhau

Thang đo hỗ trợ quản lý:

HTQL1:Sẵn sàng truyền đạt kinh nghiệm cho nhân viên dưới quyền. HTQL2:Huấn luyện nhân viên hồn thành mục tiêu cơng việc. HTQL4:Hỗ trợ nhân sự đề ra chính sách phát triển nhân viên. PTNN3:Thăng chức cho nhân viên dựa vào năng lực

PTNN4:Có kế hoạch phát triển nhân viên để giảm khoảng cách giữa công việc hiện tại và yêu cầu công việc tương lai.

Thang đo phát triển nhân viên:

PTNN2:Hệ thống đánh giá năng lực và kỹ năng của nhân viên phù hợp PTNN1:Có nhiều cơ hội thăng tiến

MT1:Nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin dồi dào.

HTQL3:Trao quyền và ủy quyền phù hợp với năng lực nhân viên.

Thang đo chính sách đào tạo:

DT1. Nhân viên được đào tạo nhiều kỹ năng khác ngoài kỹ năng phục vụ chuyên môn

DT2 Nhân viên được nâng cao năng lực sau chương trình đào tạo. DT3:Chương trình đào tạo phù hợp với kỹ năng của nhân viên. Thang đo lương thưởng phúc lợi:

LTPL1Chính sách lương thưởng của công ty cạnh tranh.

Thang đo hỗ trợ của nhân viên:

HTNV1:Tinh thần trách nhiệm và chủ động cao trong công việc.

HTNV2:Đặt mục tiêu phát triển bản thân, giám sát và đánh giá quá trình thực hiện HTNV3:Áp dụng các cải tiến vào thực tế công việc.

Thang đo phù hợp công việc:

PHCV2:Nhân viên chủ chốt được giao công việc nhiều thách thức PHCV3:Công việc được giao phù hợp với năng lực và kỹ năng

TD3: Chính sách tuyển dụng hỗ trợ tìm được đúng người để bổ sung cho các vị trí trống

Thang đo mơi trường bên ngồi:

MT2:Cơng ty đối thủ có chiến lược cạnh tranh công bằng

MT3:Việc di chuyển nguồn nhân lực giữa các công ty là không dễ dàng.

Thang đo tuyển dụng:

TD1:Hiểu rõ chính sách tuyển dụng của cơng ty

TD2:Nhân viên nội bộ được ứng tuyển các vị trí trống trong cơng ty

HTNV4:Cam kết thực hiện các chương trình phát triển cá nhân do cơng ty đề ra

Thang đo chính sách quy hoạch kế thừa:

Sau khi kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đã đạt yêu cầu, tác giả sử dụng phân tích EFA như sau:

Bảng 4.7 Kết quả phân tích EFA của thang đo chính sách quy hoạch kế thừa

Biến quan sát Nhân tố

TT1 TT2 TT3 .911 .898 .874 Eigenvalues 2.400 Phương sai trích (%) 79.99

Với giả thuyết đặt ra là giữa 3 biến trong tổng thể khơng có liên quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích EFA cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ

(sig = 0.000), hệt số KMO là .734 (>0.5) Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức Eigenvalues = 2.400 >1 với phương pháp trích nhân tố Principal component, phép quay Varimax cho phép trích 1 nhân tố từ 03 biến quan sát và phương sai trích được là Eigenvalues cumulative = 79.99% (đạt yêu cầu vì > 50%)

4.2.4. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh

Kết quả phân tích EFA ở bảng 4.6 cho thấy thang đo văn hóa và truyền thơng đã gộp lại thành một thang đo và đã được tác giả giải thích sự nhập chung của các biến quan sát là phù hợp với thực tiễn. Hai giả thuyết H2+ và giả thuyết H3+ nhập thành giả thuyết H2&3+ , các giả thuyết còn lại:

Kế hoạch và chiến lược

Văn hóa và Truyền thơng

Hỗ trợ của quản lý

Hỗ trợ của nhân viên

Chính sách đào tạo

Chính sách tuyển dụng

Chính sách phát triển nhân viên

Chính sách lương thưởng, phúc lợi

Phù hợp cơng việc

Mơi trường bên ngồi

Chính sách quy hoạch kế thừa

H1+: có mối quan hệ dương giữa kế hoạch hoạt động và chiến lược cơng ty với

chính sách quy hoạch kế thừa.

H2&3+: có mối quan hệ dương giữa văn hóa doanh nghiệp và truyền thơng với chính

sách quy hoạch kế thừa.

H4+: có mối quan hệ dương giữa hỗ trợ của quản lý với chính sách quy hoạch kế

thừa

H5+: có mối quan hệ dương giữa hỗ trợ của nhân viên với chính sách quy hoạch kế

thừa

H6+: có mối quan hệ dương giữa chính sách đào tạo với chính sách quy hoạch kế

thừa.

H7+: có mối quan hệ dương giữa chính sách tuyển dụng với chính sách quy hoạch

kế thừa.

H8+: có mối quan hệ dương giữa chính sách sách phát triển nhân viên với chính

sách quy hoạch kế thừa

H9+: có mối quan hệ dương giữa lương thưởng phúc lợi với chính sách quy hoạch

kế thừa.

H10+: có mối quan hệ dương giữa phù hợp cơng việc với chính sách quy hoạch kế

thừa

H11+: có mối quan hệ dương môi trường bên ngồi với chính sách quy hoạch kế

thừa

Ngoài ra, tác giả sẽ kiểm định mối quan hệ giữa đánh giá chính sách quy hoạch kế thừa với các đặc điểm cá nhân bao gồm: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí cơng việc, thâm niên, kinh nghiệm làm việc bên ngoài, số năm thăng chức.

4.2.5. Phân tích tương quan:

Tiếp theo nghiên cứu sử dụng hệ số tương quan tuyến tính r (Pearson Corelation Coeffcient) để kiểm định sự tương quan giữa 10 thang đo yếu tố ảnh hưởng với nhau và với thang đo chính sách quy hoạch kế thừa. Xem bảng 4.8

Bảng 4.8 Hệ số tương quan F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 TT F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 TT F1 Hệ số tương quan 1 .376** .326** .256** .271** .304** .289** .317** .300** .265** .515** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .001 .000 .000 .000 .000 .001 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F2 Hệ số tương quan .376* * 1 .521** .535** .352** .551** .278** .443** .390** .466** .787** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .001 .000 .000 .000 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F3 Hệ số tương quan .326* * .521** 1 .453** .325** .490** .441** .414** .387** .362** .621** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F4 Hệ số tương quan .256* * .535** .453** 1 .413** .354** .426** .410** .366** .385** .655** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F5 Hệ số tương quan .271* * .352** .325** .413** 1 .195* .309** .253** .348** .314** .504** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .016 .000 .002 .000 .000 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F6 Hệ số tương quan .304* * .551** .490** .354** .195* 1 .291** .415** .300** .331** .596** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .016 .000 .000 .000 .000 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F7 Hệ số tương quan .289* * .278** .441** .426** .309** .291** 1 .409** .396** .257** .532** Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F8 Hệ số tương quan .317* * .443** .414** .410** .253** .415** .409** 1 .384** .305** .591** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152

F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 TT F9 Hệ số tương quan .300* * .390** .387** .366** .348** .300** .396** .384** 1 .236** .511** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .003 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 F10 Hệ số tương quan .265* * .466** .362** .385** .314** .331** .257** .305** .236** 1 .546** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .000 .003 .000 N 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế thừa chiến lược trong doanh nghiệp công nghệ phần mềm tại TPHCM – trường hợp công ty logigear việt nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)