CHƢƠNG 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.8. Hàm phản ứng đẩy
Để phân tích tác động của cú sốc trong các yếu tố nội địa đến tỷ giá hối đoái thực, bài viết sử dụng các hệ số ƣớc lƣợng của tất cả các ECM bằng cách xem xét những phản hồi xung liên quan. Nhằm giúp cho mỗi biến đƣợc gây sốc độc lập, luận văn sử dụng nhân tố Choleski để tiêu chuẩn hóa hệ thống, nhờ đó ma trận hiệp phƣơng sai đƣợc biến đổi thành ma trận đƣờng chéo. Các kết luận có khả năng nhạy cảm với thứ tự (sự chuẩn hóa) này của các biến. Nhƣ mong đợi, một phần của cú sốc trong chi tiêu chính phủ có tƣơng quan đồng thời với cú sốc trong thâm hụt, dƣ nợ và tài trợ nợ cũng nhƣ cung tiền mà chính chúng lại có tƣơng quan với cú sốc trong lãi suất nội địa, giá cả hàng hóa, GDP và tỷ giá hối đối thực. Do đó, ta đề xuất thứ tự của các biến nhƣ sau:
lgov, defgdp, fdgdp, lm2, i, lcom, lgdp và lq.
Bằng cách đặt tỷ giá hối đối thực ở vị trí cuối cùng, hạn chế xác định ở đây là các biến khác không phản ứng đồng thời với một cú sốc trong tỷ giá hối đối thực. Thứ tự này khơng trọng yếu trong phân tích của luận văn, vì khơng có lý thuyết cụ thể hoặc bằng chứng thực nghiệm nào xung đột với logic của thứ tự đƣợc đề xuất.
VAR đƣợc chạy dƣới dạng điều chỉnh sai số với độ trễ bằng 5 (Chiều dài độ trễ của các phƣơng trình đồng liên kết, xem bảng 2). Các hàm phản ứng đẩy phản ánh phản ứng ngầm định của các cấp độ. Lãi suất, nợ trên GDP và nợ đƣợc tài trợ bởi nƣớc ngoài trên GDP của Mỹ là các biến ngoại sinh. Các biến xác định khác bao gồm các biến giả, là các biến lý giải cho những thay đổi chế độ chính sách hoặc những cú sốc ngoại sinh khác.
Tác động lên biến là tạm thời nếu biến này trở lại giá trị cân bằng trƣớc đó của nó sau một vài giai đoạn. Nếu nó xác định tại một giá trị cân bằng khác, hiệu ứng đƣợc gọi là lâu dài. Hình 4.5 vẽ đồ thị những phản hồi xung của tỷ giá hối đoái thực tế với một cú sốc trong lgov, defgdp, fdgdp, lm2, r, lgdp, lcom và lq. Luận văn chỉ tập trung vào các phản hồi xung của lq đến một cú sốc của các biến số khác. Nhƣ chúng ta có thể
Có bốn đặc điểm đáng chú ý của các phản ứng đẩy:
Đầu tiên, tất cả các phản ứng đẩy, ngoại trừ thu nhập thực là ổn định trong dài
hạn. Cụ thể, theo đồ thị F, một cú sốc trong thu nhập thực hầu nhƣ gây ra một sự sụt giảm không đáng kể trong tỷ giá hối đoái thực tế sau 8 quý; do đó, có thể nói xung động là tạm thời.
Thứ hai, đối với các biến tài chính, một cú sốc độ lệch chuẩn đến chi tiêu chính
phủ thực tế làm giảm tỷ giá hối đoái thực lâu dài đến 0.031 sau 10 quý đầu tiên, sau đó vẫn duy trì mức giảm sau 20 quý (đồ thị A). Tƣơng tự, một cú sốc trong thâm hụt ngân sách, nợ tài trợ nƣớc ngoài trên GDP cũng làm giảm tỷ giá hối đoái thực lâu dài (Đồ thị B, C) đúng với kỳ vọng giả thuyết.
Thứ ba, một cú sốc trong độ lệch chuẩn của RER, làm gia tăng lâu dài trong tỷ
giá thực từ 0,017 trong quý đầu tiên cho đến 0.048 sau 7 quý, sau đó giảm về cƣờng độ và phạm vi còn 0.009 sau 24 quý (đồ thị H).
Cuối cùng, một cú sốc trong chính sách tiền tệ, làm tăng cung tiền gây áp lực làm
gia tăng lạm phát, giá cả hàng hóa trong nƣớc tăng dẫn đến tỷ giá hối đoái thực giảm (đồ thị D). Ngƣợc lại, cú sốc trong lãi suất dẫn đến sự gia tăng trong tỷ giá hối đoái thực (Đồ thị E). Lý giải cho vấn đề này, khi lãi suất trong nƣớc tăng tƣơng đối so với nƣớc ngoài, trong điều kiện vốn lƣu chuyển tự do, dòng vốn ngoại sẽ chảy vào trong nƣớc để hƣởng lãi suất trong nƣớc cao hơn. Vốn ngoại tăng nhanh, làm tăng cung ngoại tệ, làm tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm nghĩa là Việt Nam đồng tăng giá, đến lƣợt tỷ giá giảm làm cho giá cả hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn, giúp giảm chi phí đầu vào làm cho giá cả giảm kết quả là hiệu ứng giá cả lớn hơn hiệu ứng tỷ giá làm cho tỷ giá thực tăng lên.
Để đánh giá liệu có phải các cú sốc tài chính, tiền tệ và các cú sốc khác đã đóng vai trị lớn trong việc lý giải các biến động trong tỷ giá hối đối thực hay khơng, luận
). Mỗi dòng cho thấy các phần nhỏ của t-step dự báo trƣớc phƣơng sai của sai số (error
variance) cho tỷ giá hối đoái thực do cú sốc của các biến trong cột. Theo kết quả này, thu nhập thực và lãi suất trong nƣớc chiếm một tỷ lệ ngày càng tăng trong dự báo phƣơng sai của sai số tỷ giá hối đoái thực ở tất cả các mốc thời gian. Các cú sốc cung tiền, chỉ số giá, chi tiêu chính phủ thực, nợ nƣớc ngồi trên GDP, thâm hụt trên GDP chiếm một tỷ lệ không đáng kể trong dự báo phƣơng sai của sai số tỷ giá hối đoái thực khi mốc thời gian tăng. Tuy nhiên, những phần đóng góp lớn hơn đến phƣơng sai của sai số dự báo là lãi suất. Ví dụ, sau một năm các cú sốc trong lãi suất trong nƣớc chiếm khoảng 0,29% trong dự báo phƣơng sai của sai số tỷ giá hối đối thực và nó tăng lên đến 22,11% sau 12 quý.
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph A: Accumul ated Response of LQ to LGOV
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph B: Accumul ated R esponse of LQ to D EFGD P
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph C: Accumulated Response of LQ to FDGD P
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph D : Accumul ated Response of LQ to LM 1
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph E: Accumul ated Response of LQ to R
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph F: Accumul ated Response of LQ to LGDP
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph G: Accumul ated Response of LQ to LC OM
-.2 -.1 .0 .1 .2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Gr aph H : Accumul ated Response of LQ to LQ
Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.
Nguồn: Tổng hợp từ mơ hình hồi quy dựa trên các biến của mơ hình trên Eviews 8.0