CHƢƠNG 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.9. Phân tích phân rã phƣơng sai của biến RER
Bảng 4.11: Kết quả phân rã phƣơng sai
Period S.E. LQ LM1 R LGDP LGOV DEFGDP FDGDP LCOM
1 0.017657 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.020007 96.72690 0.575337 0.326815 0.205651 0.001493 0.003178 0.190343 1.970282 3 0.022493 94.84995 0.459942 0.323155 0.264150 0.275040 0.012569 0.167338 3.647861 4 0.023608 88.24732 1.354325 0.296404 0.330452 2.237600 1.533411 0.162618 5.837869 5 0.025195 82.05700 1.341028 2.193011 1.234101 1.996181 5.326439 0.276003 5.576237 6 0.027695 68.41607 1.187370 6.702033 2.875434 2.518904 13.29379 0.244211 4.762195 7 0.029065 62.58138 1.211739 9.570593 4.757064 2.377603 13.85334 0.223980 5.424298 8 0.030932 55.36828 1.604836 12.85925 7.708267 3.570515 12.84340 0.369220 5.676232 9 0.032162 51.34958 1.777431 15.60778 9.452307 3.538466 12.06383 0.611158 5.599450 10 0.033399 47.73475 2.574218 18.09604 9.937524 3.670404 11.28425 0.808967 5.893854 11 0.034754 44.61619 3.158397 20.42531 10.45419 3.914833 10.62020 0.771052 6.039820 12 0.035932 41.85330 3.728926 22.11787 10.69496 4.518364 10.01651 0.728902 6.341171 13 0.036958 39.88820 3.965399 23.33346 11.38749 4.766835 9.468486 0.691927 6.498200 14 0.037652 38.59866 4.052101 23.95805 12.08587 4.935898 9.128764 0.677528 6.563127 15 0.038365 37.91137 4.162187 24.24336 12.56989 5.113040 8.793455 0.654905 6.551800 17 0.039452 37.21901 4.148259 24.37833 13.38598 5.446232 8.359982 0.624726 6.437472 18 0.039867 37.15145 4.080630 24.36658 13.77176 5.454950 8.220987 0.616158 6.337485 19 0.040185 37.21522 4.086265 24.12893 14.07741 5.505365 8.100677 0.616088 6.270049 20 0.040458 37.37545 4.055104 23.90303 14.31638 5.469025 8.028391 0.633978 6.218646 21 0.040654 37.48818 4.030298 23.71553 14.45882 5.472477 8.006714 0.644984 6.182999 22 0.040809 37.61599 4.001267 23.56731 14.54849 5.457533 8.002124 0.660269 6.147018 23 0.040905 37.70716 3.982641 23.45721 14.59708 5.444764 8.029282 0.663360 6.118498 24 0.040997 37.82925 3.968089 23.35212 14.59812 5.421291 8.057591 0.681655 6.091892
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN
Để chúng ta có thể sử dụng tỷ giá hối đối thực nhƣ là một công cụ đo lƣờng sức cạnh tranh quốc gia, chúng ta cần hiểu rõ những yếu tố tác động đến nó. Trong bài nghiên cứu này luận văn đã đi xác định xem liệu có mối quan hệ giữa cung tiền thực, lãi suất trong nƣớc, lãi suất của Mỹ, GDP thực trong nƣớc, chi tiêu chính phủ thực trong nƣớc, thâm hụt ngân sách trên GDP, nợ trên GDP của Mỹ, nợ đƣợc tài trợ bên ngoài trên GDP Việt Nam, nợ đƣợc tài trợ bên ngoài trên GDP của Mỹ, giá hàng hóa trong nƣớc và tỷ giá hối đối thực hay khơng. Mơ hình đƣợc kiểm định bằng dữ liệu của Việt Nam giai đoạn từ Quý I/1995 đến Quý I/2014 theo phƣơng pháp tiếp cận ARD-Bound Test.
Với mục tiêu kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực đến tỷ giá hối đoái thực, luận văn tìm thấy có tồn tại một mối quan hệ đồng liên kết giữa các tỷ giá hối đối thực và các biến tài khóa, tiền tệ (bao gồm: cung tiền thực, lãi suất trong nƣớc và lãi suất của Mỹ, GDP thực trong nƣớc, chi tiêu chính phủ thực trong nƣớc, thâm hụt ngân sách trên GDP, nợ trên GDP của Mỹ, nợ đƣợc tài trợ bên ngoài trên GDP Việt Nam, nợ đƣợc tài trợ bên ngồi trên GDP của Mỹ, giá hàng hóa trong nƣớc). Kết quả cũng cho thấy, ngoại trừ nợ tài trợ nƣớc ngoài trên GDP, thâm hụt của Mỹ trên GDP, lãi suất của Mỹ trong dài hạn là khơng có ý nghĩa thống kê, còn lại các biến cung tiền, giá cả, thu nhập thực, chi tiêu chính phủ thực, thâm hụt ngân sách trên GDP, nợ chính phủ Mỹ trên GDP, nợ nƣớc ngồi trên GDP đều có ý nghĩa thống kê. Cụ thể, sự gia tăng cung tiền, chi tiêu chính phủ thực, giá cả, thu nhập thực, thâm hụt trên GDP trong dài hạn có tác động nghịch chiều đến tỷ giá hối đoái thực. Trong số các ngoại tác, chỉ có biến nợ nƣớc ngồi của chỉnh phủ Mỹ là có tác động đến tỷ giá hối đoái thực, tuy nhiên tác động này là cùng chiều. Trong ngắn hạn khơng có bất kỳ biến tài khóa nào có ảnh hƣởng mang ý nghĩa thống kê đến sự tăng trƣởng của tỷ giá hối đoái thực ngoại trừ giá cả, thu nhập thực và thâm hụt trên GDP là có tác động
dƣơng đến tỷ giá hối đối thực trong ngắn hạn. Trong đó, tác động mạnh nhất đến tỷ giá hối đối thực chính là chỉ số giá cả hàng hóa.
Ngồi ra, phản ứng đẩy của tỷ giá hối đối thực đối với cú sốc thu nhập thực là tạm thời. Tỷ giá hối đoái thực giảm đối với cú sốc trong cung tiền, chi tiêu chính phủ, thâm hụt ngân sách, nợ tài trợ nƣớc ngồi trên GDP; trong khi tỷ giá hối đối thực tăng với cú sốc trong lãi suất. Trong đó, cú sốc thu nhập thực và lãi suất chiếm một tỷ lệ ngày càng tăng trong dự báo phƣơng sai của sai số tỷ giá hối đoái thực ở tất cả các mốc thời gian. Tuy nhiên, những phần đóng góp lớn hơn đến phƣơng sai của sai số dự báo là lãi suất.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng, luận văn vẫn còn nhiều hạn chế. Do không thu thập đƣợc biến cung tiền M1 nên tác giả đã thay thế bằng dữ liệu M2, biến lãi suất trái phiếu chính phủ đƣợc thay bằng lãi suất tái chiết khấu. Nguồn dữ liệu về nợ công tại Việt Nam không đƣợc công bố rộng rãi, nên luận văn đã không đƣa biến nợ cơng vào mơ hình của mình. Đây cũng là cơ sở mở rộng cho nghiên cứu sau này của tác giả khi các chuỗi dữ liệu đƣợc thống kê chi tiết.
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ tài chính
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Ngân hàng Phát Triển Châu Á
4. N. Gregory Mankiw, 2001. Kinh kế vĩ mô, Hà Nội: Giảng viên đại học kinh tế Quốc Dân dịch từ nguyên bản, Nhà xuất bản Thống Kê
5. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2006. Kinh tế lượng ứng dụng. TP HCM:
Nhà xuất bản Lao động Xã hội. 6. Quỹ Tiền tệ thế giới 7. Tổng Cục Hải Quan 8. Tổng Cục Thống Kê
9. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2012. Tài chính quốc tế. TP HCM:
Nhà xuất bản Kinh tế.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Amir Kia, 2013. Determinants of the real exchange rate in a small open
economy: Evidence from Canada. Journal of International Financial Markets,
Institutions & Money.
2. Baum, C.F., Barkoulas, J.T., Caglayan, M., 1999. Long memory or structural breaks: can either explain nonstationary real exchange rates under the current float?
Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 9, 359–376.
3. Calvo, G., 1983. Staggered prices in a utility maximizing framework. Journal
of Monetary Economics 12 (3), 383–398.
4. Calvo, 1997. A model of Exchange rate determination under Currency Substitution and rational expectations. Journal of Political Economy, Vol 85, No.3 June
transatlantic transmission of fiscal policy and macroeconomic policy coordination. In: Buti, M. (Ed.), Monetary and Fiscal Policies in EMU: Interaction and Coordination.
Cambridge University Press, Cambridge, pp. 283–314.
6. Cayen, J.-P., Coletti, D., Lalonde, R. Maier, P., 2010. What drives exchange rates? New evidence from a panel of U.S. dollar Bilateral Exchange Rates. Bank of Canada Working Paper, 2010–15.
7. Chen Y., Rogo K., 2003. Commodity Currencies, Journal of International Economics, 60, 133-160, 2003.
8. Cheung, Y. -W. & Chinn, M. D., 1998. Integration, cointegration and the forecast consistency of structural exchange rate models. Journal of International
Money and Finance, Elsevier, vol. 17(5),October, 813-830.
9. Chowdhury, K., 2012. Modelling the dynamics, structural breaks and the determinants of the real exchange rate of Australia. Journal of International Financial
Markets, Institutions and Money 22, 343–358.
10. Coltani, J., D Cavallo, and M.S Khan, 1990. Real Exchange Rate Behavior
and Economic Performance in LDCs. Economic Development and Cultural Change,
Vol 39, 61-76.
11. Del Negro, M., Obiols-Hums, F., 2001. Has monetary policy been so bad that it is better to get rid of it? The case of Mexico. Journal of Money, Credit and
Banking 33, 404–433.
12. Devereux, M.B., 1997. Real exchange rates and macroeconomics: evidence and theory. Canadian Journal of Economics XXX (4a), 773–808.
13. Edwards, S., 1988. Real and monetary determinants of real exchange rate behavior. Journal of Development Economics 29, 311–341.
14. Égert, B., Lommatzsch, K., Lahrèche-Révil, A., 2006. Real exchange rates in small open OECD and transition economics: comparing apples with oranges?
In J. Williamson (Ed.), Estimating equilibrium exchange rates. Washington, DC: Institute for International Economics, 93-133.
16. Elbadawi, I., 1998. Real exchange rate policy and non-traditional exports in developing countries. Research for Action 46, The United Nations World Institute for Development Economic Research. Helsinki: UNU/WIDER.
17. Etta-Nkwelle, M., Jeong, J.-G., Fanara, P., 2010. Misalignment of the Real Exchange Rate in the African Financial Community (CFA Zone) and its policy implications. Applied Financial Economics 20, 1205–1215.
18. Galstyan, V., Lane, P.R., 2009. The composition of government spending and the real exchange rate. Journal of Money, Credit and Banking 41 (6), 1233–1249.
19. Hafedh Bouakez, Aurélien Eyquem, 2012. Government spending, monetary policy, and the real exchange rate. Journal of International Money and Finance, Volume 47, October 2014.
20. Hilde, 2009. Monetary policy and exchange rate overshooting: Dornbusch was right after all. Journal of International Economics Volume 79, Issue 1, September
2009, Pages 64–77.
21. Husted, S., MacDonald, R., 1998. Monetary-based models of the exchange rate: a panel perspective. Journal of International Financial Markets, Institutions and
Money 8, 1–9.
22. James S.J.Robinson, 2010. Determining the Equilibrium Exchange Rate for Jamaica: A fundamentalist approach for deferring time horizons. Research and
Economic Programming Division, Bank of Jamaica.
23. Jianhai Lin, 2002. A Political-Economic Model of the Choice of Exchange rate Regime. IMF Woking Paper, WP/02/2012.
24. Johansen, S., 1995. Likelihood-Based Inference in Cointegrated Vector Autoregressive Models. Oxford, Oxford University Press.
relations. Econometric Theory 16, 740–778.
36. Johansen, S., 2002. A small sample correction of the test for cointegrating rank in the vector autoregressive model. Econometrica 70, 1929–1961.
27. Johansen, S., Juselius, K., 1991. Testing structural hypotheses in a multivariate cointegration analysis of the PPP and the UIP for UK. Journal of Econometrics 53, 211–244.
28. Julia Campos, Neil R. Ericsson, and David F. Hendry, 2005. General-to- specific Modeling: An Overview and Selected Bibliography. International Finance Discussion Papers, Number 838.
29. Juha Tervala, 2011. Money Supply Rules and Exchange Rate Dynamic.
International Economic Journal, Volume 26, 547-565.
30. Karine, Miguel, 2006. Does the world real interest rate affect the real exchange rate? The South East Asian experience. The Journal of International Trade &
Economic Development, Taylor & Francis Journals, vol. 15(4), pages 441-467.
31. Kia, A., 2006a. Deficits, debt financing, monetary policy and inflation in developing countries: internal or external shocks? Journal of Asian Economics 17,
879–903.
32. Kim, S., Roubini, N., 2008. Twin deficit or twin divergence? Fiscal policy, current account, and real exchange rate in the U.S. Journal of International Economics
74, 362–383.
33. Krumm, Kathie L.. 1993. A medium-term framework for analyzing the real exchange rate, with applications to the Philippines and Tanzania. The World Bank
economic review. Vol. 7, no. 2(May 1993), 219-245.
34. Ming He Goh & Yoonbai Kim, 2006. Is The Chinese Renminbi Undervalued?. Contemporary Economic Policy, Western Economic Association
Journal of Applied Economics IX (2), 345–360.
36. Morten, Stephanie, Martín 2007. Explaining the Effects of Government Spending Shocks on Consumption and the Real Exchange Rate. IMF working paper, 2007.
37. Montiel Peter J. and J. Hinkle Lawrence E., 1999. Exchange rate Misalignment: concepts and measurement for developing countries. Oxford University
Press, the World Bank
38. Müller, G.J., 2008. Understanding the dynamic effects of government spending on foreign trade. Journal of International Money and Finance 27 (3), 345– 371.
39. Narayan, P.K., 2008. The purchasing power revisited: new evidence for 16 OECD countries from panel unit root tests with structural breaks. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 18, 137–146.
40. Nelson C. Mark, 2009. Changing Monetary Policy Rules, Learning, and
Real Exchange Rate Dynamics. Journal of Money, Credit and Banking, Blackwell
Publishing, vol. 41(6), pages 1047-1070, 09.
41. Ofair Razin and Susan, 1997. Real Exchange Rate Misalignments and Growth. NBER Working Paper No. 6174
42. Paul, Adrian, 1985. Fiscal policy and the exchange rate in the big seven : Transmission of U.S. government spending shocks. European Economic Review
Volume 28, Issues 1–2, June–July 1985, Pages 11–42.
43. Plamen Iossifov and Elena Loukoiano 2007. Estimation of a Behavioral Equilibrium Exchange Rate Model for Ghana, IMF Working Paper, WP/07/155.
44. Salehizadeh, M., Taylor, R., 1999. A test of purchasing power parity for emerging economies. Journal of International Financial Markets, Institutions and
simple open economy model. Journal of Monetary Economics 35, 431–461.
46. Sideris, D.A., 2008. Foreign exchange intervention and equilibrium real exchange rates. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 18, 344–357
47. Ting Ting Su, 2009. An Empirical Analysis of China’s Equilibrium Exchange Rate: A Co-integration Approach. Thesis submitted in partial fulfilment of the requirements for the Degree of Masters of Commerce and Management, Lincoln University
48. Uz, I., Ketenci, N., 2010. Exchange rate determination: monetary approach
in the new EU members and Turkey. Applied Economics Letters 17, 963–967.
49. V. Bodart, B. Candelon and J-F. Carpantier, 2011. Real exchanges rates,
commodity prices and structural factors in developing countries. Journal of
International Money and Finance, Volume 51, March 2011, Pages 264–284.
50. V. Bodart, B. Candelon and J-F. Carpantier 2011. Real exchanges rates in commodity producing countries: A reappraisal. Journal of International Money and Finance, Volume 31, Issue 6, October 2012, Pages 1482–1502.
51. Viktoria Hnatkovska, Amartya Lahiri, Carlos A. Vegh, 2008. Interest Rates and the Exchange Rate: A Non-Monotonic Tale. IFM working paper 2008.
52. Zeno Enders, Gernot J. Müller, Almuth Scholl, 2011. How do fiscal and technology shocks affect real exchange rates?: New evidence for the United States,
Journal of International Economics, Volume 83, Issue 1, January 2011, Pages 53–69.
53. Zulfiqar Hyder and Adil Mahboob, 2005. Equilibrium Real Effective Exchange Rate and Exchange Rate Misalignment in Pakistan. Paper for SBP
conference 2005, State Bank of Pakistan.
PHỤ LỤC 1: CÁCH THU THẬP BIẾN
- Cung nội tệ thực (M2): thu thập từ dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, ngân
hàng Châu Á TBD ADB, điểu chỉnh cho chỉ số giá trong nƣớc từ Quý I/1995 đến Quý I/2014
- CPI thu thập từ báo cáo Tổng cục thống kê, Ngân hàng Châu Á Thái Bình Dƣơng từ Quý I/1995 đến Quý I/2014
- GDP thực (Gdp): đƣợc lấy trang web của Tổng Cục Thống Kê, Bộ Tài Chính,
mục Cơng khai Ngân sách Nhà Nƣớc (tại mục này sẽ có các khoản ước thực
hiện và quyết tốn thực hiện tình hình NSNN qua các quý, trên đó sẽ có số liệu GDP danh nghĩa, tổng thu-tổng chi NSNN, tỷ lệ vay nợ nước ngoài),
Ngân hàng Châu Á Thái Bình Dƣơng ADB, điều chỉnh cho chỉ số giá trong nƣớc từ Quý I/2003 đến Quý I/2014. Riêng số liệu từ Quý I/1995 đến Quý IV 2002 đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập danh nghĩa theo năm nhân cho tỷ lệ thu nhập theo quý của GDP đƣợc lấy trên IMF.
- Thâm hụt ngân sách thực (defdgdp): dữ liệu thu thập từ Bộ Tài Chính, mục
Cơng khai Ngân sách Nhà Nƣớc, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, điều chỉnh mức giá trong nƣớc
- Chi tiêu chính phủ thực (gov): Thu thập từ Bộ Tài Chính, mục cơng khai Ngân
sách Nhà Nƣớc, điểu chỉnh mức giá trong nƣớc
- Lãi suất trong nƣớc R: lấy dữ liệu từ NHTW VN và IMF
Lãi suất trong bài đƣợc áp dụng theo công thức sau: Rt/(1+Rt)
- Nợ chính phủ tài trợ bên ngồi trên GDP (fdgdp) : Thu thập từ Bộ Tài Chính,
St.Louis, một trong 12 Ngân hàng dự trữ khu vực để hợp thành Ngân hàng TW Hoa Kỳ
- Nợ chính phủ trên GDP của Mỹ: lấy dữ liệu từ rang web của Ngân hàng Dự Trữ
Liên Bang St.Louis
- Nợ chính phủ tài trợ bên ngồi trên GDP của Mỹ: Ngân hàng Dự Trữ Liên Bang
Bảng 3.2 Giá trị tra bảng Pesaran
Nguồn: Bounds testing approaches to the analysis of level relationships-Pesaran 2001
Bảng giá trị tới hạn này đƣợc tính tốn dựa trên số lƣợng các biến hồi quy và các giá trị định trƣớc đƣợc đƣa vào mơ hình. Có hai giá trị biên, hay cịn đƣợc gọi là giới hạn trên và giới hạn dƣới. Giới hạn dƣới thể hiện mức giá trị tới hạn trong trƣờng hợp giả định tất cả các biến hồi quy đều tích hợp bậc 0, hay I(0), trong khi đó giới hạn trên đƣợc tính tốn với giả định tất cả các biến hồi quy đều tích hợp bậc 1, hay I(1).
Chứng minh hệ số dài hạn thu được bằng cách lấy hệ số của các nhân tố tác động chia ngược lại cho hệ số của biến tỷ giá hối đối thực
Phƣơng trình hồi quy ARDL (1,1)
Yt = A0 + A1Yt-1 + B0Xt + B1Xt-1 + ut
Chúng ta có thể phân tích cả các hệ số tác động trong ngắn hạn lẫn dài hạn nhƣ sau: