Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước bến tre (Trang 38)

Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo

STT BIẾN QUAN SÁT CÔNG VIỆC MÃ HÓA

Yếu tố pháp lý YTPL

1 Anh/Chị cho rằng việc quy định những khoản chi phải thanh

toán bằng chuyển khoản như hiện nay là phù hợp. YTPL1

2 Anh/Chị cho rằng việc quy định một khoản chi có giá trị từ 5

triệu đồng trở lên phải TT bằng chuyển khoản là hợp lý. YTPL2 3 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ

TTKDTM được quy định chặt chẽ, phù hợp YTPL3

4 Quyền và nghĩa vụ của KBNN khi thực hiện TTKDTM được

quy định chặt chẽ, phù hợp. YTPL4

5 Phí thanh toán chuyển tiền, phí rút tiền từ ATM, … là hợp lý. YTPL5

Yếu tố kinh tế YTKT

6 Các nhà cung cấp hàng hóa , dịch vụ cho cơ quan Anh /Chị đều

có tài khoản tại NH hoặc KBNN. YTKT1

7 Sự phát triển về số lượng NHTM trên địa bàn và chất lượng

phục vụ đáp ứng tốt cho hoạt động TTKDTM YTKT2

8 Các nhà cung cấp hàng hóa , dịch vụ cho cơ quan Anh /Chị ln

muốn thanh toán bằng chuyển khoản YTKT3

Hạ tầng công nghệ HTCN

9

Hệ thống NHTM trên địa bàn đã đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa dịch vụ thanh toán, mạng lưới thanh toán đáp ứng tốt nhu cầu gia tăng về hoạt động thanh toán (lắp đặt máy POS, ATM, …)

10 Hệ thống thanh toán của các NHTM trên địa bàn được kết nối

với nhau để thanh toán được nhiều nơi. HTCN2

11 Chất lượng dịch vụ thanh toán của NHTM trên địa bàn làm

Anh/Chị hài lòng. HTCN3

Thói quen sử dụng TQSD

12 Anh/Chị luôn muốn thanh toán bằng chuyển khoản cho các nhà

cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cơ quan mình. TQSD1

13 Thanh toán bằng chuyển khoản thì đơn giản, nhanh, gọn. TQSD2 14 Anh/Chị không bao giờ (hoặc rất ít) rút tiền mặt từ Kho bạc về

nhập quỹ cơ quan để sẳn sàng thanh toán chi trả khi cần thiết. TQSD3 15 Những khoản chi có giá trị nhỏ khơng bắt buộc thanh toán bằng

chuyển khoản thì Anh/Chị vẫn thanh toán bằng chuyển khoản. TQSD4

Nhận thức sự hữu ích NTSHI

16 Các khoản thu, chi của cơ quan được thanh toán bằng hình thức

chuyển khoản giúp Anh/Chị tiết kiệm thời gian trong công việc. NTSHI1 17

Các khoản thu, chi của cơ quan được thanh toán bằng hình thức chuyển khoản sẽ đảm bảo an toàn nguồn tiền, không sợ đánh rơi

hoặc mất cắp. NTSHI2

18 Các khoản thu, chi của cơ quan được thanh toán bằng hình thức

chuyển khoản giúp Anh/Chị thực hiện công việc thuận tiện hơn. NTSHI3 19 Các khoản thu, chi của cơ quan được thanh toán bằng hình thức

chuyển khoản giúp Anh/Chị nâng cao hiệu quả công việc. NTSHI4 20 Các khoản thu, chi của cơ quan được thanh toán bằng hình thức

chuyển khoản giúp Anh/Chị tiết kiệm chi phí trong cơng việc. NTSHI5

Công nghệ Kho bạc CNKB

21

Kho bạc đã đầu tư cơ sở hạ tầng cơng nghệ, đa dạng hóa dịch vụ thanh tốn , đáp ứng tốt nhu cầu gia tăng về hoạt động thanh

toán chuyển khoản. CNKB1

22

Các phương thức thanh toán hiện nay của KB (TT liên kho bạc, TT bù trừ qua NH, …) đã kết nối, giao diện tốt với các hệ thống thanh toán khác (NH, KB khác).

CNKB2

23 Công nghệ thanh toán của Kho bạc đảm bảo nhanh, an tồn,

chính xác CNKB3

24 Hệ thống mạng máy tính và phần mềm của Kho bạc phục vụ

cho thanh toán hoạt động ổn định và thông suốt. CNKB4

Nhận thức dễ sử dụng NTDSD

25 Hồ sơ, thủ tục thanh toán bằng chuyển khoản của KB đơn giản. NTDSD1 26 Thủ tục thanh toán bằng chuyển khoản của KB dễ thực hiện. NTDSD2 27 Quy trình thanh toán bằng chuyển khoản của KB đơn giản,

nhanh gọn. NTDSD3

Nhận thức của cán bộ Kho bạc CBKB

28 Cán bộ KB có hướng dẫn cho Anh /Chị biết rõ những khoản chi

bắt buộc phải thanh toán bằng chuyển khoản. CBKB1

hàng hóa, dịch vụ cho cơ quan mình có TK tại NH hoặc KB thì bắt buộc phải thanh toán bằng chuyển khoản.

30

Cán bộ KB luôn bắt buộc cơ quan Anh/Chị phải thanh toán bằng chuyển khoản đối với những khoản chi theo quy định phải

thanh toán bằng chuyển khoản. CBKB3

31 Cán bộ KB không cho cơ quan Anh /Chị rút tiền mặt nếu chứng

từ không ghi cụ thể nội dung thanh toán. CBKB4

Thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN TTKDTM

32 Anh/Chị cho rằng việc TTKDTM qua KBNN sẽ mang lại nhiều

lợi ích trong việc quản lý và sử dụng NSNN. TTKDTM1

33 Anh/Chị sẽ tiếp tục thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản

qua Kho bạc thường xuyên hơn. TTKDTM2

34 Anh/Chị sẽ động viên các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho

cơ quan mình luôn chấp nhận thanh toán bằng chuyển khoản. TTKDTM3

3.4 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng các thang đo phù hợp với nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng cường TTKDTM qua KBNN Bến Tre như mô hình nghiên cứu được đề xuất ở hình 3.1, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi chính thức được sử dụng trong nghiên cứu định lượng gồm 2 phần:

Thông tin chung

Ghi nhận các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm: giới tính, độ t̉i, trình độ, địa bàn công tác. Đây là phần câu hỏi phục vụ cho việc mơ tả các nhóm đối tượng nghiên cứu khác nhau nên các câu h ỏi được đưa ra dưới dạng câu hỏi đóng để tăng khả năng hồi đáp của người trả lời.

Thông tin cần khảo sát

Ghi nhận mức độ đồng ý về các biến quan sát đo lường cho các khái niệm trong mô hình. Đây cũng là thành phần chính của bảng câu h ỏi giúp khảo sát mức độ cảm nhận của đối tượng được khảo sát đ ối với các yếu tố như: Yếu tố pháp lý , yếu tố kinh tế , hạ tầng cơng nghệ , thói quen sử dụng , nhận thức sự hữu íc h, cơng nghệ kho bạc , nhận thức dễ sử dụng , nhận thức của cán bộ kho bạc và thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre . Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, 34 biến có liên quan được đưa vào khảo sát. Để đo lường các biến này, tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ “1- Hồn tồn khơng đồng ý” đến “5- Hồn toàn đồng ý”.

Bảng câu hỏi được thiết kế và gửi cho đối tượng được khảo sát để trả lời trực tiếp trên giấy bằng cách đánh gạch chéo (x) vào các ô trống từ 1 đến 5 đã được thiết kế sẵn, giúp việc trả lời của khách hàng được nhanh chóng và thuận tiện. Bảng câu hỏi sau khi hiệu chỉnh được trình bày ở phần Phụ lục 3.

3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 3.5.1 Xác định cỡ mẫu 3.5.1 Xác định cỡ mẫu

Theo Pousart (2001) mức độ tương ứng giữa độ lệch chuẩn và chất lượng ước lượng được thể hiện ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Mối quan hệ giữa độ lệch chuẩn và chất lượng của các ước lượng Độ lệch chuẩn Chất lượng của ước lượng

σ ≤ 5% Rất tốt

5% < σ ≤ 10% Tốt

10% < σ ≤ 15% Khá tốt 15% < σ ≤ 25% Chấp nhận

σ > 25% Yếu

Vì vậy trong nghiên cứu Luận văn này, tác giả chọn thiết lập khoảng tin cậy ở mức 95%, tức mức độ sai số là 5%. Đồng thời do số lượng khách hàng dự định khảo sát sẽ lớn hơn 200 mẫu nên tác giả sử dụng công thức đơn giản của Yamane (1967- 1986) để tính cỡ mẫu.

Theo đó: n= N\(1+N(e)2), trong đó:

+ n: Số lượng thành viên mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra + N: là tổng thể để chọn mẫu

+ e: là mức độ sai số chấp nhận, trong đề án này thì e= 0,05.

Tổng số đơn sử dụng NSNN có giao dịch qua hệ thống KBNN Bến Tre là 1.520 đơn vị, tác giả chọn 315 đơn vị (áp dụng công thức trên) để gửi phiếu khảo sát. Thành phố Bến Tre có gần 560 và mỗi huyện có khoảng 120 đơn vị sử dụng

NSNN thường xuyên giao dịch với KBNN. Tác giả lập danh sách và chọn ngẫu nhiên theo từng địa bàn:

Bảng 3.3: Số mẫu trong vùng nghiên cứu

Địa bàn Tổng số đơn vị Số mẫu

- Thành phố Bến Tre 560 115 - 08 huyện: + Mỗi huyện: 960 120 200 25 Tổng số 1520 315

3.5.2 Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu

Việc điều tra được thực hiện khắp các huyện và thành phố trong tỉnh Bến Tre thông qua phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Từ danh sách các đơn vị sử dụng NSNN có giao dịch với Kho bạc thu thập được từ các đơn vị KBNN huyện và KBNN tỉnh Bến Tre (tác giả hiện nay công tác tại KBNN Bến Tre nên việc thu thập danh sách này là dễ dàng), tác giả chọn ngẫu nhiên theo từng địa bàn 315 đơn vị sử dụng NSNN (Thành phố Bến Tre 115 đơn vị, mỗi huyện 25 đơn vị) để tiến hành khảo sát. Dữ liệu được thu thập thơng qua hình thức gửi phiếu khảo sát trực tiếp cho đối tượng cần khảo sát.

3.5.3 Xử lý và phân tích dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định các thang đo và sự phù hợp của mơ hình lý thuyết. Q trình phân tích này được thực hiện như sau:

3.5.3.1 Phân tích mơ t

Trong bước đầu tiên, tác giả sử dụng phân tích mơ tả để phân tích các thuộc tính của mẫu nghiên cứu như: độ t̉i, giới tính, trình độ, địa bàn.

3.5.3.2 Kiểm định và đánh giá thang đo

Để đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre, tác giả kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị của thang đo. Dựa trên các hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến -

tổng (Item-to-total correlation) giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s alpha if Item Deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho khái niệm cần đo, và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằmkiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu.

Phân tích Cronbach’s Alpha

Phân tích Cronbach’s Alpha là phép kiểm định mức độ tương quan lẫn nhau của các mục hỏi trong thang đo. Một tập hợp các mục hỏi được đánh giá tốt khi hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn hoặc bằng 0.8; từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đềnghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp kháiniệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu(Hồng TrọngvàChu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy đối với nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre thìCronbach Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được.

Hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation)

Hệ số tương quan biển tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Các biến có hệ số tương quan biến tởng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA nhằm loại ra các biến khơng phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập nhân tố ít hơn; các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu (Hair et al, 1998). Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được dùng để xác

định độ giá trị hội tụ (convergent validity), độ giá trị phân biệt (discriminant validity), và đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến.

Độ giá trị hội tụ

Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố (Jun & ctg, 2002).

Độ giá trị phân biệt

Để đạt được độ giá trị phân biệt giữa các nhân tố, mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (Jabnoun & ctg, 2003).

Xác định số lượng nhân tố

Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue, chỉ số này đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có chỉ số Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Garson, 2003).

Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance explained criteria): tởng phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Xem xét giá trị KMO: 0,5 < KMO < 1 thì phân tích nhân tốt là thích hợp với dữ liệu; ngược lại KMO<0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tởng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tởng thể. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Phương pháp trích yếu tố Principal Axis Factoring với phép quay Varimax sẽ được sử dụng cho phântích EFA trong nghiên cứu vì phương pháp này sẽ giúp kiểm định hiện tượng đa cộngtuyến (nếu có) giữa các yếu tố của mơ hình.

Phân tích hồi quy và kiểm định giả thiết

Sau khi thang đo của các yếu tố được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hànhphân tích hồi quy đa biến và kiểm định với mức ý nghĩa 5% theo mô hình:

Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 +…+ β8*X8+ ε Trong đó :

Y: TTKDTM qua KBNN Bến Tre (là biến phụ thuộc)

Xi : các yếu tố tác động đến việc TTKDTM qua KB (là các biến độc lập) β0: hệ số tự do (hệ số chặc), hằng số.

βi: các hệ số hồi quy (i > 0) ε: sai số ngẫu nhiên

Kết quả của mơ hình sẽ giúp ta xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng cường TTKDTM qua KBNN Bến Tre.

Tuy nhiên, trước khi tiến hành phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết , một phân tích quan trọng cần được thực hiện đầu tiên là phân tích tương quan nhằm kiểm định mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình. Phân tích ANOVA cũng được tác giả đưa vào sử dụng để phân tích sự tác động ảnh hưởng của các biến định tính.

Tóm lại, chương này tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu, trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu qua 2 bước nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra. Bước 1, nghiên cứu định tính với việc phỏng vấn thử, tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm bổ sung và hiệu chỉnh các thang đo các biến trong mô hình. Bước 2, nghiên cứu định lượng thực hiện bằng cách gửi phiếu khảo sát trực tiếp. Sau đó dữ liệu sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định các thang đo và sự phù hợp của mơ hình lý thuyết.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày kết quả phân tích bao gồm: (1) Đặc điểm của mẫu khảo sát; (2) Đánh giá độ tin cậy của thang đo; phân tích nhân tố và hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu; (3) Phân tích hồi quy đa biến; (4) Kiểm định các giả thuyết của mơ hình; (5) Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố định tính.

4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU KHẢO SÁT

Phiếu khảo sát được tác giả gửi cho Kế toán trưởng của đơn vị để trực tiếp trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu khảo sát. Có 315 phiếu khảo sát được tác giả phát ra và thu về được 277 phiếu, trong đó có 242 phiếu trả lời được chấp nhận để tiến hành nhập dữ liệu, chiếm 76,8% so với tổng số mẫu tiến hành khảo sát. Các phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước bến tre (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)