Phântích ANOVA khi chạy hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước bến tre (Trang 56)

ANOVAb

Mơ hình Tởng bình

phương df Bình phương trung bình F Sig.

1 Hồi quy 33.356 8 4.170 33.680 .000a

Số dư 28.597 231 .124

Tổng 61.954 239

Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS

Qua bảng 4.10ta thấy F= 33.680 và hệ số Sig=0.000<0.05 (nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%) nên ta có thể bác bỏ giả thuyết Ho: β1=β2=…=β8=0, nghĩa là với mức ý nghĩa kiểm định là 5% thì các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Hay

nói cách khác rằng mơ hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tồn tởng thể.

Bảng 4.11: Các hệ số khi chạy hồi quy

Coefficientsa

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận (Tolerance) Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 1 (Hằng số) .863 .258 3.350 .001 YTPL .181 .055 .190 3.278 .001 .597 1.674 YTKT .089 .031 .143 2.851 .005 .793 1.261 HTCN .078 .035 .105 2.259 .025 .920 1.087 TQSD -.094 .042 -.104 -2.265 .024 .956 1.046 NTSHI .166 .045 .199 3.652 .000 .675 1.480 CNKB .170 .053 .177 3.178 .002 .647 1.545 NTDSD .062 .038 .086 1.615 .108 .701 1.426 CBKB .150 .054 .164 2.775 .006 .574 1.743

Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS

Số liệu từ bảng 4.11 cho ta thấy các hệ số Sig của các biến đều <0.05 nên đều có ý nghĩa thống, riêng Sig của biến NTDSD =0.108>0.05khơng có ý nghĩa thống kê nên bị loại bỏ khỏi mơ hình. Hệ số của biến Thói quen sử dụng (TQSD) mang dấu âm (-) sẽ có quan hệ ảnh hưởng nghịch biến với biến phụ thuộc TTKDTM, điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết mà tác giả đưa ra ban đầu.

Kết quả cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ 0.574 đến 0.956) vàhệ số phóng đại phương sai VIF thấp (từ 1.046 đến 1.743nhỏ hơn 2). Do vậy, có thể kếtluận mối quan hệ giữa các biến độc lập này khơng đáng kể, khơng có hiện tượng đacộng tuyến.Như vậy với mức ý nghĩa là 5% từ tập dữ liệu mẫu khảo sát, tác giả có thể suy rộng ra tởng thể rằng biến phụ thuộccó thể giải thích bởi các biến độc lập theo phương trình 3.1 sau đây:

TTKDTM = 0.863 + 0.190*YTPL + 0.143*YTKT + 0.105*HTCN – 0.104*TQSD + 0.199*NTSHI + 0.177*CNKB + 0.164*CBKB + ε (3.1)

Tóm lại, qua kết quả hồi quy cho thấy chỉ có 07 trong 08 yếu tố của mơ hình có ảnh hưởng đến việc tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre là: yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế, hạ tầng cơng nghệ, thói quen sử dụng, nhận thức sự hữu ích, cơng nghệ kho bạc, nhận thức của cán bộ kho bạc. Trong đó yếu tố nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng lớn nhất đối với việc tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc (có hệ số lớn nhất), kế đến là yếu tố pháp lý và cuối cùng là thói quen sử dụng.

4.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT

Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, tác giả thực hiện kiểm định, phân tích các giả thuyết đã đưa ra ở chương 3 như sau:

Yếu tố pháp lý

Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “yếu tố pháp lý” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi yếu tố pháp lý quy định về TTKDTM chặt chẽ, phù hợp sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, yếu tố pháp lý có hệ số beta=0.190, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi độ chặt chẽ, phù hợp của yếu tố pháp lý quy định về TTKDTM tăng lên 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.190.Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H1 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Qua kết quả phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng yếu tốnày có ảnh hưởng khá mạnh đến việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc (sau yếu tố nhận thức sự hữu ích). Hơn nữa, theo kết quả thống kê cho thấy mức độ chặt chẽ, phù hợp của yếu tố pháp lý quy định v ề TTKDTM cũng khá cao (trung bình = 4.1990). Điều này có nghĩa là các đơn vị sử dụng NSNN cho rằng các quy định pháp lý về TTKDTM qua KBNN hiện nay là khá chặt chẽ, phù hợp (tham khảo Phụ lục 13).

Yếu tố kinh tế:

Hệ số Beta có dấu dương (+) có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “yếu tố kinh tế” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi yếu tố kinh tế có tác động thuận lợi (kinh tế của Tỉnh phát triển , có nhiều NH hoạt động

trên địa bàn hơn, quy mơ mua bán hàng hóa của nhà cung cấp lớn hơn; mức độ giao dịch, giá trị thanh toán lớn hơn) sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên . Theo kết quả phân tích hồi quy, yếu tố kinh tế có hệ số beta=0.143, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mức độ kinh tế phát triển tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.143. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H2 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Kết quả thống kê cũng chỉ ra rằng sự đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN đối với yếu tố kinh tế khơng cao (trung bình = 3.6), (tham khảo Phụ lục 13).

Hạ tầng công nghệ:

Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “hạ tầng công nghệ” và “thanh toán không dùng ti ền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi hạ tầng cơng nghệ, dịch vụ thanh tốn của NH phát triển phong phú (các NHTM đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, cung cấp nhiều dịch vụ thanh toán chất lượng , lắp đặt nhiều máy POS, ATM, …) sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, hạ tầng cơng nghệ có h ệ số beta=0.105, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi hạ tầng công nghệ (đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, cung cấp d ịch vụ thanh toán chất lượng , lắp đặt máy POS , ATM, … của NHTM ) tăng lên 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.105. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng

giả thuyết H3 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mơ hình nghiên cứu.

Kết quả thống kê cũng chỉ ra rằng sự đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN đối với hạ tầng công nghệ của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn khơng cao (trung bình = 3.1236) (tham khảo Phụ lục 13).

Thói quen sử dụng:

Hệ số Beta có dấu âm (-) có ý nghĩa là m ối quan hệ giữa “thói quen sử dụng” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ ngược chiều, nghĩa là khi thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán tăng sẽ làm cho việc TTKDTM giảm. Theo kết quả phân tích hồi quy, thói quen sử dụng có hệ số beta=0.104, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đởi, thói quen sử

dụng tiền mặt trong thanh toán của các đơn vị sử dụng NSNN tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre giảm xuống0.104. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H4 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Qua kết quả phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng yếu tố này có ảnh hưởng yếu nhất đến việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc . Hơn nữa, theo kết quả thống kê đã chỉ ra rằng thói quen sử dụng tiền mặt của các đơn vị sử dụng NSNN để thanh toán cho các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cơ quan mình là khá cao (trung bình = 1.8260).

Nhận thức sự hữu ích:

Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “nhận thức sự hữu ích” và “thanh toán khơng dùng ti ền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi nhận thức sự hữu ích tăng s ẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, nhận thức sự hữu ích có h ệ số beta=0.199, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhận thức sự hữu ích của các đơn vị sử dụng NSNN về TTKDTM tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.199. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H5 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mơ hình nghiên cứu.

Qua kết quả phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng yếu tố này có tác động mạnh nhất đến việc thanh toán khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc . Hơn nữa, theo kết quả thống kê cho thấy mức độ nhận thức sự hữu ích của các đơn vị sử dụng NSNN về TTKDTM cũng khá cao (trung bình = 4.25). Điều này có nghĩa là các đơn vị sử dụng NSNN cho rằng việc thực hiện TTKDTM qua kho bạc hiện nay là khá hữu ích.

Nhận thức dễ sử dụng

Yếu tố Nhận thức dễ sử dụng có chỉ số sig = 0.102 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê và bị loại khỏi mơ hình , tức là nhận thức dễ sử dụng (quy trình, thủ tục TTKDTM của KBNN đơn giản, nhanh gọn, dễ thực hiện) của các đơn vị sử dụng NSNN khơng có ảnh hưởng đến việc thực hiện thanh toán khô ng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre . Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết

H6 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là khơng chấp nhận và bị loại khỏi mơ hình nghiên.

Trang bị công nghệ Kho bạc:

Hệ số Beta có dấu dương (+) có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “trang bị công nghệ Kho bạc” và “thanh toán không dùng ti ền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi công ngh ệ phục vụ thanh toán của kho bạc phù hợp với các phương thức TTKDTM của ngân hàng sẽ làm cho việc TTKDTM tă ng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, trang bị cơng nghệ Kho bạc có hệ số beta=0.177, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mức độ phù hợp giữa cơng nghệ phục vụ thanh tốn của kho bạc với các phương thức TTKDTM của ngân hàng tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.177. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H7 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Kết quả thống kê cũng chỉ ra rằng sự đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN đối với cơng nghệ kho bạc khá cao (trung bình = 4.2417). Điều này có nghĩa là các đơn vị sử dụng NSNN cho rằng kho b ạc đã trang bị công nghệ phục vụ thanh toán khá phù hợp với các phương thức TTKDTM của ngân hàng.

Nhận thức của cán bộ kho bạc:

Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “nhận thức c ủa cán bộ kho bạc” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi nhận thức của cán bộ kho bạc tăng sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, nhận thức của cán bộ kho bạc có hệ số beta=0.164, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhận thức c ủa cán bộ kho bạc tăng (tuân thủ nghiêm túc các quy định về TTKDTM, hướng dẫn cụ thể rõ ràng và b ắt buộc các đơn vị sử dụng NSNN thực hiện TTKDTM đúng quy định) 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.164. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H8 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Kết quả thống kê cho thấy mức độ nhận thức của cán bộ kho bạc về thực hiện TTKDTM cũng khá cao (trung bình = 4.349). Điều này có nghĩa là việc tuân thủ các quy định về TTKDTM, hướng dẫn cụ thể và bắt buộc các đơn vị sử dụng NSNN thực hiện TTKDTM qua KB của cán bộ KBNN Bến Tre hiện nay là khá nghiên túc.

Tóm lại, kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy tất cả các giả thuyết đặt ra cho quá trình nghiên cứu đều được chấp nhận, trừ giả thuyết H6 về nhận thức dễ sử dụng.Theo đó, các giả thuyết H 1, H2, H3, H5, H7, H8 là các yếu tố pháp lý , yếu tố kinh tế, hạ tầng cơng nghệ, nhận thức sự hữu ích , trang bị cơng nghệ kho bạc , nhận thức của cán bộ kho bạc có ảnh hưởng cùng chiều (đồng biến) với việc tăng cường TTKDTM; giả thuyết H 4 là yếu tố thói quen sử dụng có ảnh hưởng ngược chiều (nghịch biến) với việc tăng cường TTKDTM qua KBNN Bến Tre (hình4.1).

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu khẳng định theo dữ liệu nghiên cứu

4.5 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT

Đối với các đơn vị sử dụng NSNN , thẩm quyền quyết định chuẩn chi các khoản chi của đơn vị thuộc về Thủ trưởng đơn vị (hoặc Thủ trưởng ủy quyền cho cấp phó) hay cịn gọi là Chủ tài khoản mở tại Kho bạc . Tuy nhiên, việc xác định

+ 0.164 + 0.177 + 0.199 - 0.104 + 0.105 + 0.143 Nhân tố thuộc về môi trường

kinh tế - pháp lý Yếu tố kinh tế Hạ tầng cơng nghệ

Thói quen sử dụng Nhận thức sự hữu ích Yếu tố pháp lý

Trang bị cơng nghệ Kho bạc Nhận thức của cán bộ Kho bạc Nhân tố thuộc về Kho bạc TTKDTM qua KBNN + 0.1 90 Nhân tố thuộc về khách hàng (đơn vị sử dụng NSNN)

hình thức thanh toán bằng tiền mặt ha y chuyển khoản đối với khoản chi của đơn vị thuộc về Kế toán trưởng của đơn vị sử dụng NSNN. Do đó, trong phần này tác giả sẽ tiến hành khảo sát xem có sự khác biệt gì trong từng đặc điểm cá nhân Kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN (giới tính, độ t̉i, trình độ, địa bàn cơng tác) đến việc thực hiện TTKDTM qua KBNN Bến Tre (tham khao Phụ lục 12)

4.5.1 Ảnh hưởng của giới tính

Để kiểm định có sự khác biệt của giới tính đến thực hiện TTKDTM hay không, tác giả s ử dụng kiểm định Independent t -test với độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa 5%), kết quả như bảng 4.12sau đây:

Bảng 4.12:Kết quả phân tích T-Test theo giới tính

Kiểm định Levene cho phương sai bằng nhau Kiểm định T về giá trị trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed)

YTPL Phương sai bằng nhau 1.714 .192 .239 238 .811

Phương sai không bằng nhau .270 132.049 .788

YTKT Phương sai bằng nhau 5.562 .019 1.037 238 .301

Phương sai không bằng nhau 1.157 128.796 .249

HTCN Phương sai bằng nhau 2.528 .113 1.619 238 .107

Phương sai không bằng nhau 1.810 129.294 .073

TQSD Phương sai bằng nhau .003 .954 1.155 238 .249

Phương sai không bằng nhau 1.057 90.232 .293

NTSHI Phương sai bằng nhau .118 .731 .242 238 .809

Phương sai không bằng nhau .246 106.991 .806

CNKB Phương sai bằng nhau .178 .673 .492 238 .623

Phương sai không bằng nhau .492 104.094 .623

NTDSD Phương sai bằng nhau .471 .493 -.676 238 .500

Phương sai không bằng nhau -.639 94.546 .525

CBKB Phương sai bằng nhau .660 .418 .456 238 .649

Phương sai không bằng nhau .437 96.901 .663

Bảng 4.12:Kết quả phân tích T-Test theo giới tính Kiểm định Levene cho phương sai bằng nhau Kiểm định T về giá trị trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed)

YTPL Phương sai bằng nhau 1.714 .192 .239 238 .811

Phương sai không bằng nhau .270 132.049 .788

YTKT Phương sai bằng nhau 5.562 .019 1.037 238 .301

Phương sai không bằng nhau 1.157 128.796 .249

HTCN Phương sai bằng nhau 2.528 .113 1.619 238 .107

Phương sai không bằng nhau 1.810 129.294 .073

TQSD Phương sai bằng nhau .003 .954 1.155 238 .249

Phương sai không bằng nhau 1.057 90.232 .293

NTSHI Phương sai bằng nhau .118 .731 .242 238 .809

Phương sai không bằng nhau .246 106.991 .806

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước bến tre (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)