Biến quan sát Nhân tố
1 TTKDTM1 .907 TTKDTM2 .917 TTKDTM3 .871 Hệ số Cronbach’s Alpha Giá trị Eigenvalues Phương sai trích (%)
.880 2.420 80.662
Sig. 0.000
KMO 0.731
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Qua bảng 4.7 kết quả phân tích EFA biết phụ thuộc “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt” cho thấy:
◦ Kiểm định Bartlett’s: Sig. = 0.000 < 5%: các biến quan sát có tương quan với nhau trong tởng thể.
◦ Hệ số KMO = 0.731> 0.5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
◦ Có 1 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA. ◦ Giá trị Eigenvalues = 2.420> 1: đạt yêu cầu.
◦ Giá trị tởng phương sai trích: 80.662%: đạt u cầu.
◦ Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5: đạt yêu cầu.
Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Sau khi tiếp tục loại bỏ biến quan sát NTSHI5 do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5, có 09 nhân tố được trích ra từ kết quả phân tích bao gồm 32 biến quan sát còn lại, các biến còn lại trong từng nhân tố tương ứng được trích sẽ
được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Từ kết quả trên, tác giả nhận thấy rằng mơ hình khơng có sự thay đổi nên không thực hiện hiệu chỉnh thang đo và mô hình nghiên cứu đã đề xuất ban đầu, tác giả sẽ tiếp tục thực hiện phân tích hồi quy và kiểm định các giả thiết của mơ hình ở phần tiếp theo.
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Sau khi phân tích nhân tố, có 09 nhân tố được đưa vào kiểm địnhmơ hình. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phầnthuộc nhân tố đó.
Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưacác thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng đểkiểm định các giả thuyết từ H1 đến H8 đã mô tả ở chương 3.
4.3.1 Phân tích tương quan
Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.
Ma trận tương quan giữa các biến độc lập “Yếu tố pháp lý”, “Yếu tố kinh tế”, “Hạ tầng cơng nghệ”, “Thói quen sử dụng”, “Nhận thức sự hữu ích”, “Cơng nghệ kho bạc”, “Nhận thức dễ sử dụng”, “Nhận thức của cán bộ kho bạc” và biến phụ thuộc “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt” được thể hiện trong bảng 4.8 (tham khảo Phụ lục 10).
Bảng 4.8: Mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Mối tương quan
YTPL YTKT HTCN TQSD NTSHI CNKB NTDSD CBKB TTKDTM
YTPL Hệ số tương quan 1
Sig. (2-tailed)
N 240
YTKT Hệ số tương quan .379** 1 Sig. (2-tailed) .000
N 240 240
HTCN Hệ số tương quan .193** .117 1 Sig. (2-tailed) .003 .069
N 240 240 240
TQSD Hệ số tương quan -.102 -.053 .014 1
Sig. (2-tailed) .114 .416 .824
N 240 240 240 240
NTSHI Hệ số tương quan .489** .365** .107 -.132* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .100 .041 N 240 240 240 240 240 CNKB Hệ số tương quan .464** .323** .135* -.045 .392** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .037 .483 .000 N 240 240 240 240 240 240 NTDSD Hệ số tương quan .396** .263** .167** -.027 .349** .376** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .010 .675 .000 .000 N 240 240 240 240 240 240 240 CBKB Hệ số tương quan .474** .248** .259** -.161* .380** .500** .484** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .013 .000 .000 .000 N 240 240 240 240 240 240 240 240 TTKDTM Hệ số tương quan .565** .426** .259** -.192** .530** .522** .434** .539** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .003 .000 .000 .000 .000 N 240 240 240 240 240 240 240 240 240
**. Tương quan ở mức ý nghĩa 1% *. Tương quan ở mức ý nghĩa 5%
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Kết quả phân tích tương quan được thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc (biếnThanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM)) ở mức ý nghĩa 1%, trong đó có một sự tương quan nghịch giữa biến độc lập TQSD (hệ số Pearson < 0) với biến phụ thuộc TTKDTM. Biến phụ thuộc TTKDTM có tương quan mạnh nhất với biến YTPL (hệ số Pearson=0.565) và tương quan yếu nhất với biến TQSD (hệ số Pearson = 0.192). Do đó, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình nghiên cứu.
Tuy nhiên, giữa một số biến độc lập cũng có tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, trong phân tích hồi quy sẽ lưu ý với trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc
Thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng cường TTKDTM qua KBNN Bến Tre được đưa vào phân tích hồi quy bằng phương pháp Enter với 08 biến độc lập. Kết quả phân tích hồi quy đa biến như sau (tham khảo Phụ lục 11):
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Model Summary Mơ hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
1 .734a .538 .522 .35185
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Qua bảng 4.9 ta thấy hệ số R2
hiệu chỉnh = 0.522 nên có thể kết luận có mối quan hệ giữa các biến trong tập dữ liệu mẫu, hay nói cách khác mơ hình tuyến tính tác giả xây dựng phù hợp với tập dữ liệu mẫu. R2
hiệu chỉnh =0.522 có nghĩa là với tập dữ liệu mẫu này các biến độc lập giải thích được 52,2% sự thay đởi của nhân tố “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt”. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mơ hình cho tởng thể thực hay khơng ta phải kiểm định độ phù hợp của mơ hình.
Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trị F ở bảng phân tích ANOVA sau:
Bảng 4.10: Phân tích ANOVA khi chạy hồi quy
ANOVAb
Mơ hình Tởng bình
phương df Bình phương trung bình F Sig.
1 Hồi quy 33.356 8 4.170 33.680 .000a
Số dư 28.597 231 .124
Tổng 61.954 239
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Qua bảng 4.10ta thấy F= 33.680 và hệ số Sig=0.000<0.05 (nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%) nên ta có thể bác bỏ giả thuyết Ho: β1=β2=…=β8=0, nghĩa là với mức ý nghĩa kiểm định là 5% thì các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Hay
nói cách khác rằng mơ hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tồn tởng thể.
Bảng 4.11: Các hệ số khi chạy hồi quy
Coefficientsa
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận (Tolerance) Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 1 (Hằng số) .863 .258 3.350 .001 YTPL .181 .055 .190 3.278 .001 .597 1.674 YTKT .089 .031 .143 2.851 .005 .793 1.261 HTCN .078 .035 .105 2.259 .025 .920 1.087 TQSD -.094 .042 -.104 -2.265 .024 .956 1.046 NTSHI .166 .045 .199 3.652 .000 .675 1.480 CNKB .170 .053 .177 3.178 .002 .647 1.545 NTDSD .062 .038 .086 1.615 .108 .701 1.426 CBKB .150 .054 .164 2.775 .006 .574 1.743
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS
Số liệu từ bảng 4.11 cho ta thấy các hệ số Sig của các biến đều <0.05 nên đều có ý nghĩa thống, riêng Sig của biến NTDSD =0.108>0.05khơng có ý nghĩa thống kê nên bị loại bỏ khỏi mơ hình. Hệ số của biến Thói quen sử dụng (TQSD) mang dấu âm (-) sẽ có quan hệ ảnh hưởng nghịch biến với biến phụ thuộc TTKDTM, điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết mà tác giả đưa ra ban đầu.
Kết quả cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ 0.574 đến 0.956) vàhệ số phóng đại phương sai VIF thấp (từ 1.046 đến 1.743nhỏ hơn 2). Do vậy, có thể kếtluận mối quan hệ giữa các biến độc lập này khơng đáng kể, khơng có hiện tượng đacộng tuyến.Như vậy với mức ý nghĩa là 5% từ tập dữ liệu mẫu khảo sát, tác giả có thể suy rộng ra tởng thể rằng biến phụ thuộccó thể giải thích bởi các biến độc lập theo phương trình 3.1 sau đây:
TTKDTM = 0.863 + 0.190*YTPL + 0.143*YTKT + 0.105*HTCN – 0.104*TQSD + 0.199*NTSHI + 0.177*CNKB + 0.164*CBKB + ε (3.1)
Tóm lại, qua kết quả hồi quy cho thấy chỉ có 07 trong 08 yếu tố của mơ hình có ảnh hưởng đến việc tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre là: yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế, hạ tầng cơng nghệ, thói quen sử dụng, nhận thức sự hữu ích, cơng nghệ kho bạc, nhận thức của cán bộ kho bạc. Trong đó yếu tố nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng lớn nhất đối với việc tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc (có hệ số lớn nhất), kế đến là yếu tố pháp lý và cuối cùng là thói quen sử dụng.
4.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT
Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, tác giả thực hiện kiểm định, phân tích các giả thuyết đã đưa ra ở chương 3 như sau:
Yếu tố pháp lý
Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “yếu tố pháp lý” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi yếu tố pháp lý quy định về TTKDTM chặt chẽ, phù hợp sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, yếu tố pháp lý có hệ số beta=0.190, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi độ chặt chẽ, phù hợp của yếu tố pháp lý quy định về TTKDTM tăng lên 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.190.Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H1 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.
Qua kết quả phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng yếu tốnày có ảnh hưởng khá mạnh đến việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc (sau yếu tố nhận thức sự hữu ích). Hơn nữa, theo kết quả thống kê cho thấy mức độ chặt chẽ, phù hợp của yếu tố pháp lý quy định v ề TTKDTM cũng khá cao (trung bình = 4.1990). Điều này có nghĩa là các đơn vị sử dụng NSNN cho rằng các quy định pháp lý về TTKDTM qua KBNN hiện nay là khá chặt chẽ, phù hợp (tham khảo Phụ lục 13).
Yếu tố kinh tế:
Hệ số Beta có dấu dương (+) có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “yếu tố kinh tế” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi yếu tố kinh tế có tác động thuận lợi (kinh tế của Tỉnh phát triển , có nhiều NH hoạt động
trên địa bàn hơn, quy mơ mua bán hàng hóa của nhà cung cấp lớn hơn; mức độ giao dịch, giá trị thanh toán lớn hơn) sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên . Theo kết quả phân tích hồi quy, yếu tố kinh tế có hệ số beta=0.143, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mức độ kinh tế phát triển tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.143. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H2 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.
Kết quả thống kê cũng chỉ ra rằng sự đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN đối với yếu tố kinh tế khơng cao (trung bình = 3.6), (tham khảo Phụ lục 13).
Hạ tầng công nghệ:
Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “hạ tầng công nghệ” và “thanh toán không dùng ti ền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi hạ tầng công nghệ, dịch vụ thanh toán của NH phát triển phong phú (các NHTM đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, cung cấp nhiều dịch vụ thanh toán chất lượng , lắp đặt nhiều máy POS, ATM, …) sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, hạ tầng cơng nghệ có h ệ số beta=0.105, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi hạ tầng công nghệ (đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, cung cấp d ịch vụ thanh toán chất lượng , lắp đặt máy POS , ATM, … của NHTM ) tăng lên 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.105. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng
giả thuyết H3 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mơ hình nghiên cứu.
Kết quả thống kê cũng chỉ ra rằng sự đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN đối với hạ tầng công nghệ của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn khơng cao (trung bình = 3.1236) (tham khảo Phụ lục 13).
Thói quen sử dụng:
Hệ số Beta có dấu âm (-) có ý nghĩa là m ối quan hệ giữa “thói quen sử dụng” và “thanh tốn khơng dùng tiền mặt” là mối quan hệ ngược chiều, nghĩa là khi thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán tăng sẽ làm cho việc TTKDTM giảm. Theo kết quả phân tích hồi quy, thói quen sử dụng có hệ số beta=0.104, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đởi, thói quen sử
dụng tiền mặt trong thanh toán của các đơn vị sử dụng NSNN tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre giảm xuống0.104. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H4 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mơ hình nghiên cứu.
Qua kết quả phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng yếu tố này có ảnh hưởng yếu nhất đến việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc . Hơn nữa, theo kết quả thống kê đã chỉ ra rằng thói quen sử dụng tiền mặt của các đơn vị sử dụng NSNN để thanh toán cho các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cơ quan mình là khá cao (trung bình = 1.8260).
Nhận thức sự hữu ích:
Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “nhận thức sự hữu ích” và “thanh toán khơng dùng ti ền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi nhận thức sự hữu ích tăng s ẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, nhận thức sự hữu ích có h ệ số beta=0.199, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đởi, khi nhận thức sự hữu ích của các đơn vị sử dụng NSNN về TTKDTM tăng 1 đơn vị thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.199. Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H5 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.
Qua kết quả phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng yếu tố này có tác động mạnh nhất đến việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc . Hơn nữa, theo kết quả thống kê cho thấy mức độ nhận thức sự hữu ích của các đơn vị sử dụng NSNN về TTKDTM cũng khá cao (trung bình = 4.25). Điều này có nghĩa là các đơn vị sử dụng NSNN cho rằng việc thực hiện TTKDTM qua kho bạc hiện nay là khá hữu ích.
Nhận thức dễ sử dụng
Yếu tố Nhận thức dễ sử dụng có chỉ số sig = 0.102 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê và bị loại khỏi mơ hình , tức là nhận thức dễ sử dụng (quy trình, thủ tục TTKDTM của KBNN đơn giản, nhanh gọn, dễ thực hiện) của các đơn vị sử dụng NSNN khơng có ảnh hưởng đến việc thực hiện thanh toán khô ng dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre . Như vậy tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết
H6 đặt ra cho quá trình nghiên cứu được kiểm định là không chấp nhận và bị loại khỏi mơ hình nghiên.
Trang bị cơng nghệ Kho bạc:
Hệ số Beta có dấu dương (+) có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “trang bị công