Tính đến hết năm 2014, tỷ lệ vốn nhà nước tại BIDV đạt 95,76%; tiếp đến là MHB với 91%. Với Vietcombank và VietinBank nhà nước cũng nắm quyền sở hữu khá cao tương ứng với 77,11% và 64,46%. Riêng Agribank vẫn thuộc 100% sở hữu nhà nước. Tại diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam vào tháng 12/2014, tình hình tư nhân hóa các NHTMNN đã được cập nhật. Nhà nước sẽ tiếp tục bán các cổ phần của mình ở bốn NHTMNN trong năm 2015. Mặc dù diễn ra chậm hơn nhiều so với kế hoạch ban đầu, Chính phủ vẫn đang thực hiện cam kết của mình trong việc tư nhân hóa các NHTMNN.
2.4.3. Tổng nguồn vốn huy động và cho vay
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục gặp khó khăn, mức lạm phát cao hơn với trần lãi suất tiền gửi đã khiến cho lãi suất thực của nền kinh tế bị âm dẫn đến tâm lý người dân thiên về giữ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và đầu tư vào các kênh sinh lợi khác. Với mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô, NHNN đã ban hành chỉ thị 01/CT-NHNN về việc tiếp tục thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Do đó, tình hình tăng trưởng vốn huy động và cho vay của các NHTMNN có phần chậm lại so với giai đoạn trước.
Bảng 2.3: Tổng vốn huy động và cho vay các NHTMNN giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tổng vốn huy động Tổng dư nợ cho vay
Năm NH 2010 2011 2012 2013 2014 2010 2011 2012 2013 2014 BIDV 251.924 244.838 331.116 372.156 460.548 254.192 293.937 339.924 391.035 445.693 VietinBank 339.699 420.212 460.082 511.670 595.094 234.204 293.434 333.356 460.079 542.685 Agribank 474.941 505.792 519.981 626.390 690.191 414.755 443.877 480.453 530.600 605.324 Vietcombank 208.320 241.700 303.942 334.259 422.204 176.814 209.418 241.163 278.357 323.382 MHB 38.106 24.483 23.103 32.516 37.113 22.628 22.954 24.651 26.893 29.853 (Nguồn: BCTC các NHTMNN) (Nguồn: BCTC các NHTMNN) 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 BIDV 251,924 244,838 331,116 372,156 460,548 VietinBank 339,699 420,212 460,082 511,670 595,094 Agribank 474,941 505,792 519,981 626,390 690,191 Vietcombank 208,320 241,700 303,942 334,259 422,204 MHB 38,106 24,483 23,103 32,516 37,113 T ỷ đồ ng
Qua hình 2.4 ta có thể thấy rõ tình hình tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động các NHTMNN trong giai đoạn 2010-2014. Trong đó, Agribank ln dẫn đầu về tổng nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2010-2014 và đến năm 2014 đã đạt mức 690.191 tỷ đồng; kế đến là Vietinbank với mức 595.094 tỷ đồng tăng 16,3% so với năm 2013 và BIDV 460.548 tỷ đồng tăng 23,1%. Nhìn chung, trong giai đoạn 2010-2014, các NHTMNN tăng trưởng đều Tổng nguồn vốn huy động, tuy nhiên MHB lại sụt giảm trong giai đoạn 2010-2012. Có thể nhận thấy q trình cổ phần hóa vào năm 2011 đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của MHB, nhưng sau đó MHB đã có kết quả khả quan hơn vào năm 2013 với mức tăng 40,7% so với năm 2012 và đạt 37.113 tỷ đồng vào năm 2014.
(Nguồn: BCTC các NHTMNN)
Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng Tổng dư nợ cho vay các NHTMNN 2010-2014
Tình hình cho vay tại các NHTMNN giai đoạn 2010-2014 đạt kết quả khả quan hơn so với tình hình huy động vốn, tốc độ tăng trưởng ln dương và rất cao. Đối với
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 BIDV 15.64% 15.65% 15.04% 13.98% VietinBank 25.29% 13.61% 38.01% 17.95% Agribank 7.02% 8.24% 10.44% 14.08% Vietcombank 18.44% 15.16% 15.42% 16.17% MHB 1.44% 7.39% 9.09% 11.00% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00%
trưởng dư nợ cho vay 1,44% so với năm 2010. VietinBank đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng rất ấn tượng, đạt mức cao nhất vào năm 2013 với 38,01% tuy có giảm xuống 17,95% vào năm 2014. Trong khi, BIDV tăng trưởng ổn định nhất qua từng năm quanh mức 15%. Các NHTMNN đã tăng trưởng tín dụng theo đúng định hướng của Chính phủ, NHNN đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân, góp phần tăng trưởng GDP của đất nước; đồng thời kiểm sốt cơ cấu, chất lượng tín dụng theo đúng mục tiêu kế hoạch. Dịng vốn tín dụng được hướng vào các lĩnh vực ưu tiên như phát triển nông nghiệp, nông thôn, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
2.4.4. Tỷ lệ nợ xấu
Do tăng trưởng tín dụng cao cùng với chất lượng quản lý tín dụng kém là ngun nhân chính dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng. Vấn đề nợ xấu luôn là vấn đề nan giải của ngành ngân hàng nước ta và các NHTMNN cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, các NHTMNN đã chủ động tích cực kiểm sốt chất lượng tín dụng theo mục tiêu đề ra, đánh giá khả năng thu hồi để có biện pháp phù hợp với từng khách hàng có dư nợ xấu, thường xun rà sốt cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, quyết liệt thu nợ và xử lý nợ bằng quỹ dự phòng rủi ro.
Hình 2.6 cho thấy tỷ lệ nợ xấu của VietinBank luôn thấp nhất trong 5 NHTMNN và ở mức 0,9% vào năm 2014. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng BIDV, Vietcombank và MHB luôn đạt quanh mức 2% qua các năm. Trong khi, Agribank có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong 5 NHTMNN. Như vậy, nhìn chung tình hình nợ xấu tại các NHTMNN giai đoạn 2010-2014 là rất thấp, đây là thành quả các NHTMNN đã đạt được từ những quyết tâm cao bằng hành động và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao khả năng xử lý hiệu quả nợ xấu và hạn chế nợ xấu phát sinh trong thời gian qua.
(Nguồn: BCTC các NHTMNN)
Hình 2.6: Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTMNN giai đoạn 2010-2014
2.4.5. Lợi nhuận trước thuế của các NHTMNN giai đoạn 2010-2014
Trong giai đoạn 2010-2014, với bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước diễn biến phức tạp, hoạt động của hệ thống ngân hàng liên tục chứng kiến nhiều khó khăn và rủi ro tiềm ẩn; đây cũng là giai đoạn thực hiện tái cơ cấu hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN. Tuy nhiên, các NHTMNN vẫn tiếp tục khẳng định vị thế là các ngân hàng hàng đầu của nước ta hiện nay với tổng lợi nhuận trước thuế đạt mức rất cao và dẫn đầu trong toàn hệ thống.
0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 BIDV 2.72% 2.96% 2.09% 2.37% 2.03% VietinBank 0.66% 0.75% 1.46% 0.82% 0.90% Agribank 3.75% 6.10% 5.80% 6.54% 7.37% Vietcombank 2.83% 2.03% 2.40% 2.73% 2.31% MHB 1.90% 2.31% 2.99% 2.70% 2.72%
(Nguồn: BCTC các NHTMNN)
Hình 2.7: Lợi nhuận trước thuế các NHTMNN giai đoạn 2010-2014
Bằng sự nỗ lực và quyết tâm, các NHTMNN đã đạt được nhiều kết quả tốt; lợi nhuận trước thuế luôn tăng trưởng đều trong giai đoạn 2010-2014.
Qua hình 2.7, nhìn chung lợi nhuận trước thuế của các NHTMNN trên đều có chiều hướng tăng, đặc biệt đối với VietinBank có lợi nhuận tăng mạnh vào năm 2011 với 8.392 tỷ đồng tăng 82,5% so với năm trước. MHB có mức tăng trưởng đều và ổn định, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước và đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất vào năm 2014 với 164 tỷ, tăng 15,5%. Trong khi Vietcombank luôn đạt mức lợi nhuận ổn định qua các năm và đạt 5.876 tỷ đồng vào năm 2014. Năm 2010 Agribank đạt lợi nhuận 3.480 tỷ đồng tương ứng 75,68% so với VietinBank, nhưng trong giai đoạn 2011-2014 lợi nhuận Agribank tăng khơng đáng kể và thậm chí năm 2013 giảm xuống mức 3.054 tỷ đồng tương ứng 39,4% so với VietinBank. Mặc dù Agribank có quy mơ tổng tài sản lớn nhất, vốn điều lệ, tổng vốn huy động và cho vay lớn hơn so với các
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 BIDV 4,626 4,220 4,325 5,290 6,297 VietinBank 4,598 8,392 8,168 7,751 7,302 Agribank 3,480 3,514 4,105 3,054 3,238 Vietcombank 5,569 5,697 5,764 5,743 5,876 MHB 110 114 124 142 164 T ỷ đồ ng
BIDV, Vietcombank và đặc biệt là VietinBank đã quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh rất hiệu quả và đạt mức lợi nhuận cao.
2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá
nhân tại các NHTMNN
2.5.1. Mô tả mẫu khảo sát
Sau khi tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu và quy trình khảo sát như đã trình bày ở mục 1.4, 1.5; tiếp theo ta xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS và đạt được những kết quả dưới dạng số liệu thống kê . Mẫu khảo sát là những khách hàng cá nhân đang gửi tiền tại các NHTMNN. Tổng số phiếu khảo sát thu về là 237 phiếu. Trong đó có thể sử dụng được 202 phiếu, 35 phiếu bị loại do không hợp lệ. Do đó, dữ liệu khảo sát gồm có 202 mẫu, trong đó:
Bảng 2.4: Mơ tả kết quả khảo sát
Tần số Phần trăm Giới tính Nam 96 47.5 Nữ 106 52.5 Độ tuổi Dưới 21 tuổi 9 4.5 21 - 30 tuổi 60 29.7 31 - 40 tuổi 86 42.6 41 - 50 tuổi 40 19.8 Trên 51 tuổi 7 3.5
Tình trạng hơn nhân Đã kết hôn 116 57.4
Chưa kết hôn 86 42.6 Trình độ học vấn THPT trở xuống 23 11.4 Trung cấp/Cao đẳng 108 53.5 Đại học 62 30.7 Sau đại học 9 4.5 Nghề nghiệp Công chức 29 14.4 Nhân viên văn phòng 71 35.1 Nghề nghiệp chuyên môn 37 18.3
Nội trợ 12 5.9 Học sinh/Sinh viên 20 9.9 Tự kinh doanh 14 6.9 Thu nhập Dưới 5 triệu 20 9.9 5 - 10 triệu 62 30.7 10 - 15 triệu 71 35.1 15 - 20 triệu 38 18.8 Trên 20 triệu 11 5.4 Mục đích gửi tiền Hưởng lãi 56 27.7 Sử dụng tiện ích NH 6 3.0 Tiết kiệm cho tương lai 66 32.7 Tạm thời không sử dụng 42 20.8 Được an toàn 32 15.8
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Độ tuổi
Theo kết quả khảo sát, số khách hàng được phỏng vấn nhiều nhất nằm trong độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi với 86 người, chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,6%. Đây là những khách hàng có khả năng về tài chính và thu nhập ổn định, ngân hàng cần nắm rõ nhu cầu của nhóm đối tượng này để có những chính sách tác động phù hợp. Tiếp theo, ở độ tuổi 21- 30 tuổi có 60 người chiếm tỷ lệ 29,7%. Nhóm người trong độ tuổi 41-50 cũng chiếm tỷ lệ khá cao với 19,8%. Còn lại hai độ tuổi <21 và >51 tuổi chiếm số lượng khá ít với 16 người. Đối với những khách hàng nhỏ tuổi thì nhu cầu chi tiêu khá cao nên khả năng tiết kiệm thấp; bên cạnh đó khách hàng quá lớn tuổi thì chỉ có nhu cầu chi tiêu mà khơng có nguồn thu nhập ngồi lương hưu nên khả năng gửi tiền cũng thấp.
Giới tính
Số lượng khách hàng nữ và nam được khảo sát không chênh lệch nhau nhiều. Tổng số lượng khách hàng nữ được khảo sát là 106 người chiếm tỷ lệ 52,5% và khách hàng nam là 96 người chiếm tỷ lệ 47,5 %.
Tình trạng hơn nhân được chia làm 2 nhóm: chưa kết hôn và đã kết hôn. Theo kết quả khảo sát ta thấy, số khách hàng được phỏng vấn đã kết hôn chiếm tỷ lệ 57,4% với 116 người. Đối với khách hàng đã kết hơn thì nhu cầu tích lũy của họ sẽ cao hơn vì họ cịn có trách nhiệm với gia đình. Do họ thường tích lũy tiền để có chi phí chăm lo con cái sau này nên họ có nhiều khả năng gửi tiền hơn. Cịn lại, khách hàng chưa kết hơn chiếm tỷ lệ 42,6% với 86 người. Với những khách hàng chưa kết hơn, do họ chưa có trách nhiệm như những người đã kết hôn nên nhu cầu tiêu xài để phục vụ bản thân sẽ cao hơn. Vì vậy, khả năng gửi tiền của họ cũng thấp.
Trình độ học vấn
Qua số liệu khảo sát ta thấy, đối tượng khách hàng có trình độ học vấn là Trung cấp/Cao đẳng và Đại học chiếm tỷ lệ đa số là 84,2% với 170 người (trong đó Trung cấp/Cao đẳng là 53,5%; Đại học 30,7%). Nhóm đối tượng cịn lại chiếm tỷ lệ thấp, cụ thể đối tượng khách hàng có trình độ Trung học phổ thơng trở xuống có 23 người với tỷ lệ 11,4%; Sau đại học là 9 người chiếm tỷ lệ 4,5%. Thơng thường những người có trình độ cao thường có thu nhập cao hơn nên sẽ có nhiều khả năng gửi tiền hơn. Trái lại, những người có trình độ thấp thường ngại giao dịch với ngân hàng do các thủ tục rườm rà, phức tạp nên họ có xu hướng tự cất giữ tại nhà hơn.
Nghề nghiệp
Trong những đối tượng khách hàng được khảo sát, số lượng đông nhất là những người làm việc ở vị trí nhân viên văn phịng với 71 người chiếm tỷ lệ 35,1%. Số lượng đơng thứ nhì là nghề nghiệp chun mơn với 37 người chiếm 18,3%. Tiếp theo, khách hàng là công chức nhà nước chiếm 14,4% với 29 người. Còn lại là học sinh/sinh viên có 20 người chiếm 9,9%, quản lý 19 người chiếm 9,4%, tự kinh doanh với 14 người chiếm 6,9%. Cuối cùng, nội trợ có số lượng thấp nhất với chỉ 12 người chiếm 5,9%.
Thu nhập
Theo mẫu khảo sát, đối tượng khách hàng trả lời có thu nhập từ 5 đến 15 triệu/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 65,8% với 133 người (trong đó người có thu nhập 5-
10 triệu/tháng có 62 người chiếm tỷ lệ 30,7%, 10-15 triệu/tháng có 71 người chiếm tỷ lệ 35,1%). Đối tượng khách hàng có thu nhập cao nhất là trên 20 triệu/tháng thì có số lượng thấp nhất với 11 người chiếm 5,4%. Người có thu nhập thấp dưới 5 triệu/tháng chỉ có 20 người chiếm 9,9%. Còn lại là người có thu nhập 15-20 triệu/tháng có 38 người chiếm 18,8%.
Mục đích gửi tiền
Khách hàng gửi tiền với mục đích tiết kiệm cho tương lai chiếm tỷ lệ cao nhất 32,7% với 66 người. Hưởng lãi cũng là mục đích của đa số khách hàng được khảo sát với 56 người chiếm tỷ lệ 27,7%. Bên cạnh đó, khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng cịn có những mục đích khác như được an tồn hay đơn giản là để sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Tạm thời không sử dụng tiền nhàn rỗi cũng là một yếu tố thúc đẩy khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
Nhận thức nhu cầu khách hàng
Ngồi ra, phiếu khảo sát cịn có thêm những câu hỏi để phân biệt và nhận thức nhu cầu của từng đối tượng khách hàng được khảo sát.
Theo kết quả khảo sát thì có 66 người lựa chọn hình thức mua vàng như một kênh đầu tư khi có tiền nhàn rỗi. Số người lựa chọn hình thức gửi ngân hàng cũng rất cao với 53 người chiếm 26,2%. Một số khách hàng thì lựa chọn bất động sản hay tự kinh doanh như là một hình thức đầu tư tiền nhàn rỗi của mình.
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát khách hàng theo kênh đầu tư
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn
Gửi ngân hàng 53 26.2 26.2 26.2
Đầu tư chứng khoán 13 6.4 6.4 32.7
Đầu tư BDS 36 17.8 17.8 50.5
Mua vàng 66 32.7 32.7 83.2
Mua bảo hiểm 10 5.0 5.0 88.1
Tự kinh doanh 24 11.9 11.9 100.0
Trong những đối tượng khách hàng đã được khảo sát thì ngân hàng VietinBank được nhiều khách hàng lựa chọn để gửi tiền nhất với 47 người chiếm tỷ lệ 23,3%. Kế đến là 2 ngân hàng Vietcombank và BIDV với số lượng không chênh lệch nhiều, lần lượt là 45 và 44 người. Khách hàng gửi tiền tại hai ngân hàng còn lại là Agribank với 31 người và ít nhất là MHB với 27 người. Ngồi ra, cịn có 8 người khơng gửi tiền tại các NHTMNN, chiếm tỷ lệ 4%.
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát khách hàng theo ngân hàng gửi tiền
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn
Agribank 31 15.3 15.3 15.3 BIDV 44 21.8 21.8 37.1 VietinBank 47 23.3 23.3 60.4 Vietcombank 45 22.3 22.3 82.7 MHB 27 13.4 13.4 96.0 Không gửi 8 4.0 4.0 100.0 Tổng 202 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Ngồi các NHTMNN thì khách hàng cịn có quan hệ gửi tiền tại các ngân hàng khác cụ thể như sau: có 137 người trả lời có quan hệ gửi tiền với các NHTMCP chiếm