Kiểm định One-Sample Test đối với nhân tố phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông tỉnh bến tre (Trang 64 - 66)

Test Value = 4.1737 T df Sig.(2-tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt với 95% độ tin cậy Mức dưới Mức dưới F_HL 1.864 197 .064 .0737747 -.004274 .151823

(Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài năm 2015 và kết quả tính tốn định lượng của tác giả).

3.2.6. Kiểm định Independent-Sample T-test về giới tính

Kết quả kiểm định Independent-Sample T-test về giới tính đối với nhân tớ hài lịng F_HL với: Sig.= 0,619 > 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm Nam và Nữ là không khác nhau. Tiếp tục xem xét Sig.(2-tailed)= 0,954 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm Nam và Nữ đới với sự hài lòng F_HL (Xem Phụ lục 10).

3.2.7. Kiểm định trung bình One-Way ANOVA

Kết quả kiểm định trung bình One-Way ANOVA của các đại lượng thớng kê mơ tả (đợ tuổi, trình đợ, thâm niên, vị trí, thu nhập) đới với nhân tớ hài lịng F_HL:

(i) Kết quả kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (Test of Homogeneity of Variances): Sig. của tất cả các đại lượng thống kê mô tả đều lớn hơn 0,05 nên khơng có sự khác nhau của phương sai giữa các nhóm trong các đại lượng thớng kê (đợ tuổi, trình đợ, thâm niên, vị trí, thu nhập) với phương sai của sự hài lòng F_HL và tiếp tục xem xét bảng Phân tích phương sai (ANOVA-Analysis of variance).

54

(ii) Kết quả phân tích phương sai: Sig. của tất cả các đại lượng thống kê mô tả đều lớn hơn 0,05 nên có thể nói khơng có sự khác biệt giữa các nhóm trong các đại lượng thớng kê (đợ tuổi, trình đợ, thâm niên, vị trí, thu nhập) đới với sự hài lòng F_HL.

(Xem Phụ lục 10).

3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu của tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) - sau đây gọi là mơ hình gớc. Bảng so sánh hai mơ hình nghiên cứu được thể hiện tại Bảng 3.14:

(i) Sau kiểm định, không thay đổi về số lượng nhân tố của mơ hình kế thừa so với mơ hình gớc (giữ ngun 6 nhân tớ).

(ii) Số lượng biến có thay đổi so với mơ hình gớc. Mơ hình nghiên cứu của tác giả có 28 biến đợc lập và 03 biến phụ tḥc (trong đó, các biến quan sát mới: 18 biến độc lập và 02 biến phụ tḥc; các biến kế thừa từ mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung, 2005: 10 biến độc lập và 01 biến phụ tḥc).

(iii) Mơ hình gớc sử dụng thang đo Libert 7 bậc, mơ hình tác giả sử dụng thang đo 5 bậc Libert nên giá trị điểm trung bình của mơ hình gớc có sự khác biệt lớn, đờng thời, đợ lệch chuẩn cũng lớn hơn mơ hình của tác giả.

(iv) Trần Kim Dung (2005) tự nhận xét về mơ hình của mình có hai hạn chế. Mợt là, mẫu nghiên cứu là các sinh viên học tại chức tại trường Đại học Kinh tế TP.Hờ Chí Minh đang có việc làm tồn thời gian, do đó, có thể không phản ánh đầy đủ và chính xác các nhận thức về mức đợ thỏa mãn đới với cơng việc của các nhóm nhân viên khác trong cùng một địa bàn hoặc ở địa bàn khác. Vì vậy, kết quả nghiên cứu có thể khơng đại diện cho các vùng khác trong nước. Hai là, đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên trong lĩnh vực thỏa mãn công việc ở Việt Nam, do đó, thiếu các số liệu thực nghiệm khác để so sánh đới chiếu kết quả.

Vì vậy, kế thừa từ mơ hình gớc, mơ hình và thang đo của tác giả về sự hài lịng trong cơng việc tại Công ty là có cơ sở khoa học và phù hợp thực tế của doanh nghiệp.

55

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông tỉnh bến tre (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)