Cách tính các hệ số trong cơng thức tính chỉ số Z của Altman

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của minh bạch thông tin và kỳ hạn nợ lên hiệu quả đầu tư của các công ty niêm yết việt nam (Trang 37 - 40)

Ký hiệu Hệ số Trọng số X1 0.012 X2 0.014 X3 0.033 X4 0.06 X5 0.999

Chỉ số sức mạnh tài chính của doanh nghiệp - Z: Để kiểm sốt khả năng thanh tốn

cho tài chính của cơng ty, bài nghiên cứu sử dụng chỉ số sức mạnh tài chính của cơng ty, đo bằng z-score của Altman (1968), trong đó Z được định nghĩa là :

Z = 0,012 * X1 + 0.014 * X2 + 0.033 * X3 + 0,006 * X4 + 0,999 * X5

Trong nhiều tình huống khác nhau, khi doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng căng thẳng

thanh tốn của doanh nghiệp. Có nhiều loại rủi ro có thể làm doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn và căng thẳng tài chính như: rủi ro pháp lý, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro về quản trị của doanh nghiệp, rủi ro con người, rủi ro đầu tư…Kết quả xấu nhất là dẫn đến phá sản (Bankruptcy). Phá sản được xem như dấu chấm hết đối với một doanh nghiệp, khi doanh nghiệp phá sản không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chủ sở hữu của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác như: người lao động, cơ quan thuế, cơ quan nhà nước, các công ty đối tác, thị trường. Làm thế nào để phát hiện sớm rủi ro của doanh nghiệp và phát hiện sớm các dấu hiệu báo trước nguy cơ rủi ro tín dụng để doanh nghiệp có biện pháp quản lý rủi ro kịp thời. Việc tìm ra một cơng cụ để phát hiện dấu hiệu báo trước sự rủi ro phá sản của doanh nghiệp luôn là một trong những mối quan tâm hang đầu của các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp. Có nhiều cơng cụ đã được phát triển để làm việc này, trong đó chỉ số Z của Altman là cơng cụ được cả hai giới học thuật và thực hành công nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới. Chỉ số Altman Z – score (gọi tắt là chỉ số Z – score) được phát triển năm 1968 bởi giáo sư Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc trường Đại học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số luợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z – score này được tìm ra tại Mỹ, nhưng hầu hết các nuớc, vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy cao.

Biến giả Loss: đai hiện cho sự hiện diện của tổn thất, có giá trị là 1 nếu thu nhập thuần trước thuế và khoản mục bất thường là âm, và ngược lại thì nhận giá trị 0 (để kiểm sốt nếu cơng ty báo cáo lỗ).

CFO_ATA: Ngồi ra cịn có biến tỷ lệ của dịng tiền trên tổng tài sản bình quân để

nắm bắt hiệu ứng tiền mặt lên hiệu quả đầu tư.

CFO_ATA it

(ảnh hưởng tiền mặt)

=

Dòng tiền từ hoạt động

Biến Opercycle: đại diện cho độ dài chu kỳ kinh doanh được tính tốn như sau: Opercycle it

(độ dài chu kì kinh doanh) = 360*

Khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần

+ 360*

Hàng tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của minh bạch thông tin và kỳ hạn nợ lên hiệu quả đầu tư của các công ty niêm yết việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)