2.1. Giới thiệu các ngân hàng thƣơng mại ViệtNam và thực trạng về khả năng sinh
2.1.1. Thực trạng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Ngành ngân hàng Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990. Từ hệ thống ngân hàng một cấp, đến nay ngành ngân hàng đã phát triển vƣợt bậc, trở thành một hệ thống đông đảo các ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng chỉ trong vòng 23 năm. Hiện tại hệ thống bao gồm năm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (NHTMNN), 33 ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP), bốn ngân hàng liên doanh (NHLD), năm ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi và 100 chi nhánh và phịng giao dịch ngân hàng nƣớc ngồi (NHNNg), 18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho thuê tài chính, và gần 1.100 quỹ tín dụng. Ngân hàng lớn nhất xét trên tổng tài sản là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, xét trên tổng vốn điều lệ là Ngân hàng Công thƣơng. Hơn một nửa trong tổng số các NHTMCP có quy mơ nhỏ với tổng tài sản nhỏ hơn 50.000 tỷ đồng và vốn điều lệ nhỏ hơn 5.000 tỷ đồng. So với các ngân hàng trong khu vực, quy mơ các ngân hàng Việt Nam cịn khá khiêm tốn.
Hiện nay có năm NHTMNN ở Việt Nam, trong đó bốn ngân hàng lớn nhất hệ thống: NHTMCP Ngoại thƣơng (VCB), NHTMCP Công thƣơng (CTG), NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV), NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank). NHTMNN còn lại là Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) đƣợc thành lập năm 1997 với quy mơ nhỏ. Để hồn thành q trình mở cửa thị trƣờng ngân hàng trong nƣớc cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và tăng tính cạnh tranh cho các ngân hàng trong nƣớc, chính phủ đã ban hành Quyết định số 112/2006/QD-TTg, đặt mục tiêu cổ phần hóa các NHTMNN và cho tới năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nƣớc ở các ngân hàng này xuống cịn 51%. Tuy nhiên q trình cổ phần hóa tất cả các NHTMNN đã diễn ra khá chậm so với mục tiêu của
chính phủ.
Tính đến 31/12/2013, Việt Nam có 33 NHTMCP với nhóm chín ngân hàng dẫn đầu có tổng tài sản trên 100 nghìn tỷ VND. Tổng vốn điều lệ của các NHTMCP ở Việt Nam đạt trên 160 nghìn tỷ VND tại thời điểm 30/12/2012, lớn gấp đơi so với con số 75 nghìn tỷ VND ở khu vực NHTMNN. Số lƣợng các NHTMCP áp đảo số lƣợng NHTMNN nhƣng tính riêng vốn điều lệ của từng NHTMCP lại thấp hơn rất nhiều so với vốn điều lệ của một NHTMNN. Cụ thể, một nửa số NHTMCP có số vốn điều lệ dƣới 4.000 tỷ VND và chỉ có bốn NHTMCP bao gồm NHTMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (EIB), NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (STB), NHTMCP Sài Gịn (SCB) và NHTMCP Qn đội (MBB) có số vốn điều lệ trên 10.000 tỷ VND. Ngân hàng nhỏ nhất ở khu vực NHTMNN trừ MHB có số vốn điều lệ trên 23.000 tỷ VND trong khi EIB, NHTMCP lớn nhất, chỉ có 12.355 tỷ đồng vốn điều lệ. Sáu trong 33 NHTMCP là công ty đại chúng bao gồm EIB, STB, MBB, NTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Sài Gòn (SHB) và NHTMCP Nam Việt (NVB)*. NHTMCP là nhóm ngân hàng có nhiều thƣơng vụ mua bán sáp nhập (M&A) diễn ra nhất trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trong khoảng thời gian trƣớc năm 2005, phần lớn các thƣơng vụ M&A diễn ra giữa các ngân hàng trong nƣớc với nhau. Khi đó, rất nhiều ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn đã đƣợc mua lại và sáp nhập. NHTMCP Phƣơng Nam đã mua lại các ngân hàng: NHTMCP Nông thôn Đồng Tháp, Ngân hàng Châu Phú, Ngân hàng Đại Nam và Ngân hàng Cái Sắn. STB mua Ngân hàng Nông thôn Thanh Thắng, và NHTMCP Phƣơng Tây mua Ngân hàng Nông thôn Tây Đô. Từ sau năm 2005, các hoạt động M&A ở khu vực NHTMCP đã thay đổi nhờ sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong nƣớc và đặc biệt là các đối tác nƣớc ngoài đầu tƣ vốn vào ngân hàng và trở thành nhà đầu tƣ chiến lƣợc. Sự tham gia của các đối tác nƣớc ngoài ở các NHTMCP đã thực sự trở thành xu hƣớng ngày càng gia tăng ở ngành ngân hàng Việt Nam. Việc tham gia vào các NHTMCP sẽ giúp các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tiết kiệm thời gian và chi phí khi lần đầu bƣớc chân vào một thị trƣờng mới và đổi lại, các NHTMCP sẽ nhận đƣợc khơng chỉ vốn mà cịn có sự hỗ trợ chun môn và kỹ thuật tốt hơn từ những nhà
đầu tƣ chiến lƣợc này.