Phân tích tƣơng quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 51)

2.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lờ

2.3.2. Phân tích tƣơng quan

Kết quả phân tích tƣơng quan tuyến tính đƣợc thể hiện ở bảng 2.4. Các hệ số tƣơng quan tuyến tính sẽ nằm trong khoảng từ -1 đến 1 và đo lƣờng mức độ tƣơng quan tuyến tính giữa các biến. Giá trị Sig. thể hiện mức ý nghĩa thống kê của các hệ số tƣơng quan ƣớc tính. Hệ số Sig. < 0,01 hoặc 0,05 cho thấy hệ số tƣơng quan có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 99% hoặc 95%. Các cặp biến có hệ số tƣơng quan có ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 0,05 đƣợc phân tích cụ thể nhƣ sau:

- Mối tƣơng quan thuận giữa ROA và ROE với hệ số là 0,389 có độ tin cậy rất cao là 99%. Điều này cũng không bất ngờ khi ROA và ROE đều đƣợc tính tốn dựa trên chỉ số chung là lợi nhuận sau thuế. Bên cạnh đó, tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu cũng tƣơng quan tỷ lệ thuận với nhau. Tuy nhiên, trong đề tài nghiên cứu này, hai biến phụ thuộc ROA và ROE đƣợc tách riêng để phân tích những ảnh hƣởng của các biến cịn lại lên hai biến này.

- Có khá nhiều biến có mối tƣơng quan với ROA , nhƣ biến CA (0,340), NIM (0,335), NM (0,360), NPL (-0,277), RGDP (0,294) và HHI (0,181), cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu, cấu trúc thu nhập và chi phí, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trƣởng quốc nội thực và sự tập trung ngành đều có tác động đến ROA của ngân hàng, trong đó NPL có tƣơng quan nghịch, cịn lại đều có tƣơng quan thuận. Tuy nhiên mối quan hệ tƣơng quan của HHI là khá yếu khi chỉ đạt 0,181.

- Đối với biến ROE, có 4 biến có quan hệ tƣơng quan là SIZE (0,396), CA (- 0,329), NM (0,275) và NPL (-0,255), trong đó SIZE và NM đều có tƣơng quan thuận, cho thấy quy mơ ngân hàng càng lớn và sự kiểm sốt tốt thu nhập cận biên ngoài lãi sẽ tác động tích cực đến tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Mặt khác, tỷ lệ vốn chủ sở hữu CA lại tƣơng quan nghịch vối ROE, cho thấy khi ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính càng lớn thì các chủ sở hữu sẽ càng nhận đƣợc nhiều thu nhập hơn. Điều này cũng tƣơng đồng khi phân tích về CA và ROE của nhóm ngân hàng 1 và 4 ở phần 2.2.1. Bên cạnh đó, biến ROE cũng tƣơng quan nghịch với tỷ lệ nợ xấu NPL, cho thấy nợ xấu luôn ảnh hƣởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

- Đối với các biến độc lập, kết quả phân tích chỉ ra khá nhiều mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên để tập trung hơn, tác giả chỉ phân tích các mối tƣơng quan có hệ số lớn vì có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Trƣớc hết, biến SIZE tƣơng quan nghịch lớn đối với biến CA (-0,619), cho thấy ngân hàng chủ yếu tăng quy mô tài sản bằng vốn vay hơn nhiều so với tăng vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, SIZE cịn tƣơng quan nghịch đối với HHI (-0,412). HHI đƣợc tính dựa trên dƣ nợ tín dụng của các ngân hàng, khi HHI giảm xuống tức là các ngân hàng nhỏ mở rộng đƣợc thị phần cho vay. Dƣ nợ là một phần quan trọng của tổng tài sản, nên khi HHI giảm sẽ tác động gia tăng nhanh chóng đến quy mơ tài sản của các ngân hàng nhỏ và vừa, từ đó ảnh hƣởng đến tồn biến SIZE.

- DP tƣơng quan nghịch với RGDP là -0,438, cho thấy kết quả mẫu nghiên cứu của đề tài khẳng định lại lý thuyết kinh tế vĩ mô là khi kinh tế tăng trƣởng, các nguồn vốn trong xã hội đƣợc đem đi đầu tƣ. Ngƣợc lại, khi kinh tế tăng trƣởng kém hay lạm phát cao, các nguồn vốn lại đƣợc gởi vào ngân hàng cho an toàn.

- NIM tƣơng quan thuận đáng lƣu ý đối với CA (0,354) và LA (0,369), cho thấy ngân hàng có nhiều vốn chủ sở hữu sẽ ít vay mƣợn để kinh doanh hơn nên có chi phí vốn thấp hơn khiến thu nhập lãi cận biên tăng. Việc cho nhiều khách hàng vay cũng khiến cho NIM tăng, điều này đúng với các ngân hàng lớn khi họ thu hút đƣợc nguồn tiền gởi dồi dào và với chi phí rẻ hơn. Bên cạnh đó, NIM cũng tƣơng quan nghịch với HHI (-0,360), cho thấy, khi thị trƣờng có sự tham gia tốt hơn của nhiều ngân hàng thì hiệu quả tín dụng sẽ đƣợc cải thiện.

- NM tƣơng quan thuận với RGDP (0,340) và HHI (0,468), chứng tỏ khi nền kinh tế phát triển thì ngồi nhu cầu về tín dụng tăng cao, nhu cầu về các dịch vụ khác của ngân hàng trên thị trƣờng cũng tăng theo. Tuy nhiên, tƣơng quan thuận khá cao của NM với HHI chỉ ra rằng khi khả năng cạnh tranh tín dụng trên thị trƣờng tăng lên, tức HHI giảm xuống thì tỷ lệ thu nhập cận biên ngoài lãi cũng giảm xuống. Điều này có thể giải thích rằng khi khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thì cũng thƣờng dùng kèm theo các dịch vụ phi tín dụng khác, nên doanh số các dịch vụ ngân hàng thƣờng có mối liên hệ với hoạt động tín dụng.

Tuy nhiên, 2007–2013 là giai đoạn bùng nổ đối với dịch vụ ngân hàng nhƣ dịch vụ thẻ, xuất nhập khẩu, ngân quỹ. Việc cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng ảnh hƣởng đến giá của các dịch vụ này. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, các NHTM Việt Nam cũng bắt đầu đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các hoạt động dịch vụ, khiến chi phí cho hoạt động này tăng cao.

- Đối với hai biến đại diện cho chất lƣợng tín dụng, LLP tƣơng quan thuận khá lớn đối với NPL là 0,512. Đây là điều hiển nhiên vì khi nợ xấu tăng cao, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cũng tăng lên. Bên cạnh đó, NPL tƣơng quan nghịch với RGDP (-0,420), cho thấy khi kinh tế tăng trƣởng, các khoản nợ xấu trong ngân hàng giảm xuống và ngƣợc lại nợ xấu tăng cao lại càng tạo gánh nặng khiến kinh tế tăng trƣởng kém.

- Trong các biến đại diện cho kinh tế vĩ mô, đáng lƣu ý khi INF và RI tƣơng quan rất lớn với nhau là -0,962 là do trong RI đã loại trừ yếu tố lạm phát. Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan quá cao giữa 2 biến này có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Điều này sẽ đƣợc tiếp tục phân tích ở các bƣớc tiếp theo.

Nhìn chung, kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy mối quan hệ tuyến tính giữa các cặp biến với nhau. Đặc biệt là đối với hai biến phụ thuộc ROA và ROE, kết quả phân tích cho thấy có khá nhiều biến có mối liên hệ với hai biến này và đây là cơ sở để mơ hình hồi quy có ý nghĩa. Bên cạnh đó, phân tích tƣơng quan cũng chỉ ra một số cặp biến có liên hệ quá cao có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Bảng 2.5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN

SIZE CA LA DP NIM NM LLP NPL ROA ROE RGDP INF RI HHI

SIZE Pearson Correlation 1 -.619** -.213* .209* -.018 .030 .276** .004 -.104 .396** -.173 -.122 .156 -.412** Sig. (2-tailed) .000 .017 .020 .842 .743 .002 .962 .248 .000 .053 .175 .083 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 CA Pearson Correlation -.619** 1 .305** -.059 .354** -.154 -.102 .135 .340** -.329** .009 .177* -.169 .199* Sig. (2-tailed) .000 .001 .517 .000 .086 .259 .132 .000 .000 .920 .049 .059 .026 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 LA Pearson Correlation -.213* .305** 1 .311** .369** -.254** -.047 -.025 .163 -.174 -.140 -.039 .069 .083 Sig. (2-tailed) .017 .001 .000 .000 .004 .604 .786 .070 .052 .121 .670 .442 .358 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 DP Pearson Correlation .209* -.059 .311** 1 .075 -.080 .269** .265** -.108 -.049 -.438** -.143 .265** -.087 Sig. (2-tailed) .020 .517 .000 .406 .379 .003 .003 .231 .585 .000 .113 .003 .336 N 124 124 124 124 124 124 124 124 124 124 124 124 124 124

NIM Pearson Correlation -.018 .354** .369** .075 1 -.647** .155 .079 .335** .022 -.133 .050 -.042 -.360** Sig. (2-tailed) .842 .000 .000 .406 .000 .085 .380 .000 .803 .138 .583 .645 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 NM Pearson Correlation .030 -.154 -.254** -.080 -.647** 1 -.060 -.265** .360** .275** .340** -.005 -.074 .468** Sig. (2-tailed) .743 .086 .004 .379 .000 .505 .003 .000 .002 .000 .957 .415 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 LLP Pearson Correlation .276** -.102 -.047 .269** .155 -.060 1 .512** -.035 .091 -.274** -.026 .086 -.246** Sig. (2-tailed) .002 .259 .604 .003 .085 .505 .000 .698 .311 .002 .776 .338 .006 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 NPL Pearson Correlation .004 .135 -.025 .265** .079 -.265** .512** 1 -.277** -.255** -.420** .030 .088 -.360**

SIZE CA LA DP NIM NM LLP NPL ROA ROE RGDP INF RI HHI

Sig. (2-tailed) .962 .132 .786 .003 .380 .003 .000 .002 .004 .000 .743 .328 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125

ROA Pearson Correlation -.104 .340** .163 -.108 .335** .360** -.035 -.277** 1 .389** .294** .068 -.169 .181* Sig. (2-tailed) .248 .000 .070 .231 .000 .000 .698 .002 .000 .001 .453 .060 .043 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125

ROE Pearson Correlation .396** -.329** -.174 -.049 .022 .275** .091 -.255** .389** 1 .142 .008 -.082 .029 Sig. (2-tailed) .000 .000 .052 .585 .803 .002 .311 .004 .000 .115 .933 .364 .750 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125

RGDP Pearson Correlation -.173 .009 -.140 -.438** -.133 .340** -.274** -.420** .294** .142 1 .038 -.249** .436** Sig. (2-tailed) .053 .920 .121 .000 .138 .000 .002 .000 .001 .115 .673 .005 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 126 126 126 126

INF Pearson Correlation -.122 .177*

-.039 -.143 .050 -.005 -.026 .030 .068 .008 .038 1 -.962** .312** Sig. (2-tailed) .175 .049 .670 .113 .583 .957 .776 .743 .453 .933 .673 .000 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 126 126 126 126 RI Pearson Correlation .156 -.169 .069 .265** -.042 -.074 .086 .088 -.169 -.082 -.249** -.962** 1 -.392** Sig. (2-tailed) .083 .059 .442 .003 .645 .415 .338 .328 .060 .364 .005 .000 .000 N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 126 126 126 126

HHI Pearson Correlation -.412**

.199* .083 -.087 -.360** .468** -.246** -.360** .181* .029 .436** .312** -.392** 1 Sig. (2-tailed) .000 .026 .358 .336 .000 .000 .006 .000 .043 .750 .000 .000 .000

N 125 125 125 124 125 125 125 125 125 125 126 126 126 127 **. Tƣơng quan có mức ý nghĩa 0,01 (2-tailed).

*. Tƣơng quan có mức ý nghĩa 0,05 (2-tailed).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)