CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1.2 Mối quan hệ giữa thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL giai đoạn 2004 –
Chúng ta cùng tiến hành phân tích định tính thơng qua đồ thị để thấy được mối quan hệ giữa thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL
Hình 4.2 Thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL giai đoạn 1994 – 2003
Nguồn: ADB, IMF
Năm 2004, để kìm hãm tốc độ lạm phát có dấu hiệu vượt khỏi tầm kiểm sốt, Chính phủ đã chủ trương đặt trọng tâm vào các cơng cụ tài chính như tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nước, hạn chế điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý, hạn chế điều chỉnh tiền lương tối thiểu, cắt giảm chi phí sản xuất,…mà khơng sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ, ngoại trừ việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Sang năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam ước đạt 8,4%, năm 2007 là 8,5%, vượt xa con số 7,8% của năm 2004. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm kể từ năm 2004 đến năm 2013. Mức tăng trưởng cao của năm 2005 đã góp phần quyết định cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP trung bình 7,5%/năm đã được đề ra trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005.
-8.0% -6.0% -4.0% -2.0% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 RGDP GOV CUR
Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam trong năm 2006 vẫn duy trì ở mức đáng khích lệ tiếp sau mức tăng trưởng mạnh trong năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP trong năm 2006 đạt 8,2%. Trong ba năm 2004 – 2007 thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL.
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhưng kết quả kéo theo trong q trình hội nhập tồn cầu mà chúng ta phải chấp nhận là mức thâm hụt TKVL gia tăng do hoạt động trao đổi ngoại thương, từ - 0,2% năm 2006 lên tới -9% năm 2007.
Bước sang năm 2008, sau khi mở cửa đối với thương mại quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài, và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì thế, nền kinh tế Việt Nam trở nên q nóng, dịng vốn vào tăng cao và thâm hụt TKVL gia tăng (10,9%), chủ yếu là do thâm hụt thương mại tăng lên. Năm 2009, Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng và nới lỏng chính sách tài khóa nhằm kích cầu trong nước. Gói kích cầu ước tính khoảng 10 tỷ USD nhằm vực dậy nền kinh tế tránh khủng hoảng đã làm cho thâm hụt NSNN tăng lên đáng kể, khoảng 10%. Theo ước tính của WB thì gói kích thích kinh tế đã góp phần thêm vào thâm hụt ngân sách khoảng 4,3%. Nếu thâm hụt Ngân sách nếu khơng tính đến gói kích cầu vẫn cịn ở mức cao trên 5,5% so với mức thâm hụt khoảng 3,8% trong năm 2008. Các chính sách kinh tế vĩ mơ này của Chính phủ đã giúp đạt được tăng trưởng kinh tế khá trong năm nhưng đổi lại phải chấp nhận một mức thâm hụt ngân sách khá lớn và địi hỏi tăng mức nợ. Từ đó đặt ra u cầu phải có thặng dư cán cân TKVL trong tương lai thì mới có nguồn để thanh toán khoản nợ này.
Quan sát hai khoảng thời gian từ 2007 – 2009 và từ 2011 – 2013 ta thấy được mối quan hệ ngược chiều giữa thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL. Để làm rõ hơn về mối quan hệ này, tác giả tiếp tục đi vào phân tích định lượng:
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL giai đoạn 2004 - 2013
Covariance Analysis: Ordinary Date: 10/25/14 Time: 23:03 Sample: 1 41
Included observations: 41 Covariance
Correlation CUR GOV
CUR 0.000367
1.000000
GOV -1.24E-05 2.58E-05 -0.127439 1.000000
Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eview 7.2
Qua bảng 4.2 có thể thấy hệ số tương quan giữa thâm hụt NSNN và thâm hụt TKVL trong giai đoạn 2004 – 2013 ở mức -12,74%, thể hiện xu hướng “Bộ đôi đối nghịch” lấn át xu hướng “Thâm hụt kép”.
Sau khi phân tích từng giai đoạn theo đặc điểm nền kinh tế trong từng thời kỳ khác nhau, mặc dù số liệu thống kê cho ra kết quả hai giai đoạn thể hiện mối quan hệ “Bộ đôi đối nghịch” nhưng quan sát trên đồ thị vẫn có những thời kỳ hai đại lượng này biến động cùng chiều. Như vậy, trên phương diện tổng thể, thì mối quan hệ nào đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ nghiên cứu? Điều này sẽ được giải đáp trong phần tiếp theo.