Phân tích tác động của những thành phần ngân sách Chính phủ đến các thành

Một phần của tài liệu HV: dương đăng phương GVHD: TS phạm quốc việt (Trang 68 - 79)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4 Phân tích tác động của những thành phần ngân sách Chính phủ đến các thành

phần của TKVL

Ở mơ hình cơ bản ban đầu {RGDP, GOV, CUR, RIR, REER}, tác giả kiểm định tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách đến các yếu tố còn lại. Phần này tác giả tiến hành xem xét tác động của từng thành phần của ngân sách Chính phủ đến RGDP, RIR, REER và đặc biệt là CUR. Ngân sách Chính phủ gồm có mặt thu và mặt chi, hai yếu tố này có thể có những tác động khác nhau, mặc dù cả hai đều có thể làm tăng thâm hụt ngân sách. Vì vậy, việc phân tích riêng lẻ tác động của từng yếu tố có thể giúp chúng ta hiểu những kết quả nghịch lý nêu trên về Bộ đôi đối nghịch.

Đầu tiên, chúng ta kiểm định tác động của cú sốc chuyển nhượng rịng được tính theo %GDP (Net Transfer/GDP) – Ký hiệu là GOV1. Trong mơ hình cơ bản, chúng ta giả định rằng chuyển nhượng ròng đồng thời bị tác động bởi RGDP, cụ thể là {RGDP, GOV1, CUR, CURA, RIR, RER}. Như vậy, tác giả tiến hành kiểm định lần lượt bảy mơ hình sau:

Mơ hình 7: Tác động của GOV1 đến Tiết kiệm tư nhân và Sai số thống kê

(Priv_Sav_Stat_Disc)

{D(RGDP), D(GOV1), CUR, Priv_Sav_Stat_Disc, RIR, D(REER)} Mơ hình 8: Tác động của GOV1 đến Đầu tư Chính phủ (Gov_Inv)

{D(RGDP), D(GOV1), CUR, D(Gov_Inv), RIR, D(REER)} Mơ hình 9: Tác động của GOV1 đến Đầu tư tư nhân (Priv_Inv)

{D(RGDP), D(GOV1), CUR, D(Priv_Inv), RIR, D(REER)} Mơ hình 10: Tác động của GOV1 đến Lãi rịng của Chính phủ (Net_Int_Rec)

{D(RGDP), D(GOV1), CUR, D(Net_Int_Rec), RIR, D(REER)} Mơ hình 11: Tác động của GOV1 đến Tiêu dùng tư nhân (Cons)

{D(RGDP), D(GOV1), CUR, Cons, RIR, D(REER)} Mơ hình 12: Tác động của GOV1 đến Tiết kiệm Chính phủ (Gov_Sav)

{D(RGDP), D(GOV1), CUR, Gov_Sav, RIR, D(REER)} Mơ hình 13: Tác động của GOV1 đến Thâm hụt ngân sách sô cấp (GOV)

Hình 4.6 Tác động của cú sốc chuyển nhƣợng ròng (GOV1) đến các thành phần của TKVL

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eview 7.2

Kết quả tác động của chuyển nhượng ròng được thể hiện trong hình trên. Tác động của cú sốc chuyển nhượng rịng cũng tương tự, chỉ yếu hơn không đáng kể so với tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách. Một sự tăng chuyển nhượng ròng sẽ cải thiện TKVL, mức độ cải thiện TKVL tuy thấp nhưng kéo dài qua nhiều kỳ sau đó. Tác động

thành phần của TKVL để tìm hiểu tại sao TKVL được cải thiện. Kết quả lại một lần nữa tương tự với mơ hình cơ bản. Chi tiêu tăng nhẹ, nhưng chỉ tạm thời. Tiết kiệm cá nhân tăng để bù đắp hầu hết thâm hụt ngân sách khi đầu tư sụt giảm. Tuy nhiên những kết quả này đều mang tính tạm thời và yếu.

Tiếp đến, tác giả xem xét tác động của chi tiêu Chính phủ hay sự mua hàng hóa của Chính phủ (Real Gov Spending – GOV2) đến các thành phần của TKVL. Một vài cơng trình nghiên cứu trước đây như của Blanchard và Perotti (2002), Edelberg et al. (1999), Ramey và Shapiro (1997), Fatas và Mihov (2001) đã nghiên cứu về vấn đề này. Blanchard và Perotti (2002) đã xem xét tỉ mỉ cơ cấu ngân sách của Mỹ, hai ông giả định rằng chi tiêu Chính phủ là biến ngoại sinh cùng với những biến phi Chính phủ khác. Và Fatas và Mihov (2001) cũng có giả định tương tự. Những nghiên cứu này sử dụng giá trị thực của chi tiêu Chính phủ, thay vì dùng tỷ số trên GDP. Để phù hợp với mơ hình này, chúng ta cấu trúc mơ hình trở thành {RGDP, GOV2, CUR, CURA, RIR, RER}. Giống như khi xem xét tác động của GOV1, tác giả tiếp tục kiểm định bảy mơ hình sau:

Mơ hình 14: Tác động của GOV2 đến Tiết kiệm tư nhân và Sai số thống kê

(Priv_Sav_Stat_Disc)

{D(RGDP), D(GOV2), CUR, Priv_Sav_Stat_Disc, RIR, D(REER)} Mơ hình 15: Tác động của GOV2 đến Đầu tư Chính phủ (Gov_Inv)

{D(RGDP), D(GOV2), CUR, D(Gov_Inv), RIR, D(REER)} Mơ hình 16: Tác động của GOV2 đến Đầu tư tư nhân (Priv_Inv)

{D(RGDP), D(GOV2), CUR, D(Priv_Inv), RIR, D(REER)} Mơ hình 17: Tác động của GOV2 đến Lãi rịng của Chính phủ (Net_Int_Rec)

{D(RGDP), D(GOV2), CUR, D(Net_Int_Rec), RIR, D(REER)} Mơ hình 18: Tác động của GOV2 đến Tiêu dùng tư nhân (Cons)

Mơ hình 19: Tác động của GOV2 đến Tiết kiệm Chính phủ (Gov_Sav) {D(RGDP), D(GOV2), Gov_Sav, CUR, RIR, D(REER)} Mơ hình 20: Tác động của GOV2 đến Thâm hụt ngân sách sô cấp (GOV)

{D(RGDP), D(GOV2), GOV, CUR, RIR, D(REER)}

Kết quả chi tiết từng mơ hình được trình bày cụ thể trong phần phụ lục.

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eview 7.2

Nhìn vào hình trên ta thấy khi chịu tác động của cú sốc tăng chi tiêu Chính phủ, TKVL được cải thiện. Tác giả tiếp tục xem xét các thành phần của TKVL để tìm hiểu vì sao khi chi tiêu Chính phủ tăng thì TKVL được cải thiện Các yếu tố tiết kiệm tư nhân, đầu tư tư nhân, đầu tư Chính phủ, lãi rịng của Chính phủ và thâm hụt ngân sách sơ cấp có thể giải thích được điều này. Dễ dàng ta nhận thấy khi Chính phủ tăng chi tiêu, điều này làm cho tiết kiểm tư nhân và sai số thống kê, thu lãi rịng của Chính phủ cũng tăng lên. Bên cạnh đó tổng đầu tư bao gồm cả đầu tư Chính phủ và đầu tư tư nhân cũng tăng. Tuy nhiên, sự tăng lên trong tổng đầu tư không đáng kể so với tiết kiệm cá nhân, sai số thống kê và thu lãi ròng của Chính phủ nên TKVL được cải thiện.

Để xem xét đầy đủ tác động của hai biến GOV1 và GOV2 đến Tiết kiệm khu vực tư như thế nào, ta tiến hành xem xét phân rã phương sai giữa GOV1 đến tiết kiệm tư và GOV2 đến tiết kiệm tư. Kết quả cho thấy tác động của chi tiêu Chính phủ GOV2 đến Tiết kiệm tư nhân mạnh hơn tác động của chuyển nhượng ròng GOV1, chi tiết được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.7 Phân rã phƣơng sai của cú sốc Tiết kiệm tƣ nhân_Sai số thống kê (Priv_Sav_Stat_Disc)

Thời gian/Cú sốc GOV1 GOV2

4 quý 1.344173 16.27592

8 quý 4.822601 11.89626

12 quý 5.733089 12.53231

16 quý 5.775433 13.99329

Theo mơ hình lý thuyết, có hai trường hợp mà sự tăng thâm hụt ngân sách Chính phủ có thể cải thiện TKVL. Đầu tiên, theo Baxter (1995) cho thấy cú sốc thuế suất có thể cải thiện TKVL. Trong mơ hình chu kỳ kinh doanh thực giữa hai quốc gia, với giả định cơ hội đầu tư là có sẵn và sức lao động là yếu tố nội sinh, một sự cắt giảm tạm thời của thuế trực thu đánh trên thu nhập người lao động, mức giảm này sẽ được tài trợ bằng thuế khốn trong tương lai - có thể cải thiện TKVL nhưng đồng thời lại làm tăng thâm hụt ngân sách. Khi mỗi cá nhân làm việc nhiều hơn, thu nhập tăng lên, và vì nhu cầu chi tiêu của họ có xu hướng dần ổn định theo thời gian, một sự cắt giảm tạm thời thuế suất sẽ làm tăng tiết kiệm cá nhân, và sự gia tăng này nhiều hơn sự suy giảm trong tiết kiệm cơng. Mặt khác, đầu tư tăng vì nguồn cung lao động tăng, tuy nhiên, mức tăng trong đầu tư là khơng lớn vì thuế suất chỉ cắt giảm tạm thời, điều đó làm cho TKVL sẽ được cải thiện.

Thứ hai, trong những mơ hình vĩ mơ mới về nền kinh tế mở - New Open Economy

Macroeconomics (NOEM) của Obstfeld và Rogoff (1995) và Betts và Devereux (2000a) yếu tố đầu tư không được nhắc đến, chi tiêu thường xun của Chính phủ tăng có thể góp phần vào sự cải thiện TKVL. Khi chi tiêu thường xuyên của Chính phủ tăng, hiệu ứng Ricardian sẽ dẫn đến sự giảm theo tỷ lệ 1:1 trong chi tiêu tư nhân và TKVL không thay đổi, các yếu tố khác khơng thay đổi. Mặc dù vậy, trong mơ hình giá cứng nhắc, sự tăng chi tiêu sẽ có xu hướng kích thích kinh tế trong ngắn hạn vì cung là do cầu quyết định. Vì vậy, TKVL được cải thiện khi người tiêu dùng ổn định chi tiêu vì lượng dư cung giảm theo thời gian. Ngoài ra, chi tiêu Chính phủ tăng có thể làm giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá thực và danh nghĩa. Lý do là vì trong nền kinh tế lớn, sự mở rộng tài khóa sẽ làm tăng lãi suất thực. Sự gia tăng lãi suất này sẽ dẫn đến sự giảm trong chi tiêu cá nhân. Do trong mơ hình này, cầu tiền tệ được cho rằng phụ thuộc vào chi tiêu cá nhân, sự giảm chi tiêu sẽ làm giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá danh nghĩa cũng

Trong khi những mơ hình NOEM trên cung cấp một số trường hợp trong đó sự gia tăng chi tiêu Chính phủ có thể cải thiện TKVL và làm giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá thực, những kết quả thực nghiệm lại không hồn tồn phù hợp với những dự đốn về

mặt lý thuyết. Đầu tiên, sự gia tăng trong tiết kiệm cá nhân và tổng tiết kiệm đã giải

thích trọn vẹn việc cải thiện TKVL. Thứ hai, tác động tăng chi tiêu Chính phủ khơng

làm giảm giá trị đồng nội tệ trong mơ hình thực nghiệm, có thể do trong một nền kinh tế nhỏ, chi tiêu công làm tăng lãi suất nhưng tác động này chưa thật sự mạnh mẽ đến tỷ giá hối đoái.

Khi quan sát kết quả từ bảy mơ hình tác động của chi tiêu Chính phủ đến các thành phần củ ngân sách, tác giả nhận thấy ở những mơ hình nào có các yếu tố tiết kiệm và

đầu tư tư nhân (mơ hình 14 và mơ hình 16) thì lãi suất khơng chịu tác động từ chi tiêu

Chính phủ. Ngược lại trong những mơ hình có các thành phần của Chính phủ thì lãi suất chịu ảnh hưởng từ chi tiêu Chính phủ. Ngun nhân của kết quả này có thể được hiểu như sau, ở những mơ hình có các yếu tố tư nhân, mà những yếu tố này đứng trước lãi suất RIR trong mơ hình nên chịu tác động trực tiếp từ chi tiêu Chính phủ, kết quả làm cho lãi suất khơng chịu tác động từ chi tiêu Chính phủ hoặc chịu tác động rất ít. Ngược lại, trong những mơ hình có các nhân tố của Chính phủ như đầu tư, tiết kiệm hay lãi ròng, tổng tác động từ các yếu tố này cộng với chi tiêu Chính phủ GOV2 đứng trước đến biến lãi suất đứng sau là rất lớn. Tóm tắt kết quả kiểm định Granger:

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Granger các mơ hình có GOV2 tác động đến RIR

Mơ hình 15

Dependent variable: RIR

Excluded Chi-sq df Prob. D(RGDP) 6.020750 5 0.3042 D(GOV2) 26.42009 5 0.0001 CUR 14.18451 5 0.0145 D(GOV_INV) 12.85607 5 0.0248 D(REER) 3.619445 5 0.6054 Mơ hình 17

Dependent variable: RIR

Excluded Chi-sq df Prob. D(RGDP) 3.055403 5 0.6914 D(GOV2) 14.94101 5 0.0106 CUR 17.36968 5 0.0038 D(NET_INT_REC) 7.456103 5 0.1889 D(REER) 2.309108 5 0.8049

Mơ hình 19

Dependent variable: RIR

Excluded Chi-sq df Prob. D(RGDP) 4.281576 5 0.5096 D(GOV2) 23.40711 5 0.0003 GOV_SAV_GDP 10.21898 5 0.0693 CUR 19.46929 5 0.0016 D(REER) 3.030568 5 0.6953 All 84.48265 25 0.0000 Mơ hình 20

Dependent variable: RIR

Excluded Chi-sq df Prob. D(RGDP) 3.718951 5 0.5905 D(GOV2) 21.46831 5 0.0007 GOV 6.700032 5 0.2439 CUR 14.75393 5 0.0115 D(REER) 3.506312 5 0.6224 All 76.14381 25 0.0000 Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eview 7.2

Mơ hình 20 cuối cùng ở cột đầu tiên mô tả mối quan hệ giữa chi tiêu Chính phủ với

lãi suất trong nền kinh tế. Khi Chính phủ tăng chi tiêu, tức thực hiện chính sách tài khố mở rộng làm tăng lãi suất và sản lượng tăng (đường IS dịch chuyển sang phải trong mơ hình IS – LM). Điều này thể hiện tác động cùng chiều giữa chi tiêu Chính phủ và lãi suất thực.

Khi xem xét mối quan hệ giữa tổng chi tiêu và tăng trưởng kinh tế, ta bắt gặp một bằng chứng nữa cho lý thuyết trọng cầu của Keynes ở Việt Nam – chính sách được áp dụng ở nước ta từ sau khi mở cửa. Tức là tăng chi tiêu Chính phủ, đầu tư vào các ngành sản xuất... và thừa nhận duy trì thâm hụt ngân sách như một biện pháp kích thích kinh tế vĩ mô hữu hiệu. Khi tổng chi tiêu tăng (chi tiêu Chính phủ và chi tiêu khu vực tư tăng) thì sản lượng trong nền kinh tế tăng, hay là mối quan hệ cùng chiều nhau giữa sản lượng và thâm hụt ngân sách.

Nhìn lại mười năm qua, mặc dù tình hình kinh tế trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, song Việt Nam vẫn đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn giai đoạn 2001-2010 là 7,26%, trong đó giai đoạn 2001- 2005 bình quân đạt 7,49%, giai đoạn 2006- 2010 đạt 7,02% (Tổng cục Thống kê, 2011).

Bảng 4.9 Tốc độ tăng trƣởng GDP và thâm hụt NSNN bình quân 1994-2013

Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng GDP

bình quân (%) Tỷ lệ thâm hụt NSNN bình quân (%GDP) 1994 – 1998 10,22 5,19 1999 – 2003 6,57 5,69 2004 – 2009 7,85 5,18 2010 – 2013 5,69 7,64

Nguồn: Tổng cục Thống kê, ADB

Hình 4.8 Tốc độ tăng trƣởng GDP và thâm hụt NSNN bình quân 1994-2013

Nguồn: Tổng cục Thống kê, ADB

0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 %GDP GOV (%GDP)

Phân tích về diễn biến thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cho thấy trong giai đoạn 1994 - 2003 có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ở mức khá cao 8,4% so với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm năm trở lại đây hơn mức 5%. Đây cũng là giai đoạn mà trong khi thâm hụt ngân sách của Việt Nam tương đối ổn định, chỉ xoay quanh mức xấp xỉ 5% GDP. Kể từ năm 2008 đến nay, diễn biến về mức độ thâm hụt NSNN và tăng trưởng kinh tế là khá trái ngược. Năm 2009, thâm hụt NSNN đặc biệt cao 10,01% GDP song tăng trưởng kinh tế lại ở mức thấp nhất trong mười năm trở lại đây 5,31%. Nguyên nhân chủ yếu có thể là do trong giai đoạn 2008-2010 để đối phó với các tác động bất lợi do suy thối kinh tế tồn cầu gây ra, một loạt các chính sách kích thích kinh tế đã được triển khai áp dụng bao gồm cả việc tăng chi ngân sách và giảm thuế nên thâm hụt ngân sách tăng cao. Trong khi đó tác dụng của các chính sách kích thích kinh tế này đối với tăng trưởng phải mất một thời gian mới phát huy tác dụng do độ trễ của chính sách.

Nhìn chung, kết quả đạt được từ bài nghiên cứu này giống với bài nghiên gốc Soyoung Kim và Nouriel Roubini, 2008. Cả hai bài đều cho rằng có sự tác động từ thâm hụt NSNN đến thâm hụt TKVL theo hướng trái chiều, tức là khi thâm hụt NSNN tăng lên thì TKVL được cải thiện thơng qua việc tăng chi tiêu Chính phủ làm cải thiện tiết kiệm khu vực tư. Điều này có thể do các biến trong mơ hình của hai bài nghiên cứu được tính tốn giống nhau, nền kinh tế hai nước đồng thời là nền kinh tế mở. Hơn nữa trong phân tích định lượng, dộ trễ mơ hình ở bài nghiên cứu gốc là 4 khơng có nhiều khác biệt so với độ trễ bằng 5 ở bài nghiên cứu này.

Một phần của tài liệu HV: dương đăng phương GVHD: TS phạm quốc việt (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)