Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3.4. Tóm tắt chƣơng 3
Tác giả đã trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu, thiết kế mẫu và cách thức thực hiện những bƣớc chính của quy trình đó.
Bƣớc nghiên cứu định tính sơ bộ bao gồm thảo luận tay đơi và thảo luận nhóm đƣợc tiến hành nhằm phát triển, điều chỉnh các thang đo gốc cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu tại VN.
Q trình thảo luận tay đơi diễn ra từ 13/12/2013 đến 17/12/2013 và kết thúc khi thảo luận với ngƣời thứ 6, khơng tìm thêm đƣợc ý kiến nào mới có nhiều ý nghĩa. Kết quả thảo luận tay đơi đƣợc trình bày ở Phụ lục 6: có tổng cộng 50 biến quan sát đã
đƣợc tác giả mã hóa dùng để đo lƣờng 12 khái niệm nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Q trình thảo luận nhóm đƣợc tiến hành vào ngày hội offline của Sony Xperia vào ngày 20/10/2013 tại quán café Tinh Tế. Kết quả thảo luận nhóm đƣợc trình bày ở
Phụ lục 8: trong tổng cộng 52 biến quan sát đã đƣợc tác giả mã hóa (do phát sinh thêm
2 biến trong q trình thảo luận nhóm), chỉ còn lại 41 biến dùng để đo lƣờng 12 khái niệm nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Bƣớc nghiên cứu sơ bộ định lƣợng đƣợc tiến hành nhằm kiểm định độ tin cậy và giá trị của các thang đo từ kết quả của nghiên cứu sơ bộ định tính. Q trình thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi với 168 phần tử mẫu tại trƣờng Đại học kinh tế TP. HCM từ ngày 09/12/2013 đến 18/01/2014 theo phƣơng pháp thuận tiện. Bảng câu hỏi đƣợc trình bày ở Phụ lục 9.
Kết quả thu về đƣợc 150 phiếu hợp lệ. Sau đó, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu và tiến hành các kiểm định cần thiết nhƣ trình bày ở Phụ lục 10.
Q trình phân tích EFA của nghiên cứu sơ bộ định lƣợng đã làm xuất hiện nhân tố mới “tính hữu dụng đƣợc cảm nhận”. Do đó, mơ hình nghiên cứu đề xuất đƣợc hiệu chỉnh nhƣ Hình 3.2. Giả thuyết H2 và H3 đƣợc hiệu chỉnh thành H2-3 nên 11 giả
thuyết ban đầu đƣợc hiệu chỉnh thành 10 giả thuyết nhƣ Bảng 3.1.
Bƣớc nghiên cứu chính thức định lƣợng nhằm kiểm định lại thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất đƣợc hiệu chỉnh cùng các giả thuyết đƣợc hiệu chỉnh.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thƣớc mẫu là 250. Quá trình thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng
bảng câu hỏi với 311 phần tử mẫu tại các trƣờng học, siêu thị và bệnh viện của các phƣờng, xã đƣợc phần mềm Microsoft Office Excel 2007 xác định bằng lệnh Random. Thời gian thu thập dữ liệu từ ngày 25/01/2014 đến 23/03/2014. Bảng câu hỏi đƣợc trình bày ở Phụ lục 13. Kết quả thu về đƣợc 253 phiếu hợp lệ. Sau đó, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu và tiến hành các kiểm định cần thiết. Kết quả sẽ đƣợc tác giả trình bày ở chƣơng 4.