Chƣơng 5 KẾT LUẬN
5.2 Hàm ý cho các nhà quản trị của các doanh nghiệp
Trên cơ sở kết quả của nghiên cứu, những hàm ý đƣợc đƣa ra cho các nhà quản trị của các doanh nghiệp kinh doanh ĐT Android và dịch vụ MI nhƣ sau:
Đầu tiên, đối với ĐT Android, yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định chấp nhận của khách hàng là “tính hữu dụng đƣợc cảm nhận”. Nhƣ vậy, đây là yếu tố mà các nhà quản trị cần lƣu ý trƣớc tiên khi thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng nhu cầu tiêu dùng đối với mặt hàng này. Dựa vào những phát biểu trong quá trình thảo luận dùng phƣơng pháp lấy 20 ý kiến, các nhà quản trị cần quan tâm đến những đặc điểm nhƣ “cảm ứng đa điểm mƣợt mà”, “tốc độ xử lý nhanh”, “dễ sử dụng”, “bền”, “pin sử dụng đƣợc lâu”, “bộ nhớ trong đủ lớn”, “chụp hình đẹp”, “có nhiều game”, “nghe nhạc hay”, có nhiều tính năng và ứng dụng”, “đồng bộ các ứng dụng chung nền tảng Android với mọi ngƣời”,…Ngoài những đặc điểm nêu trên, thời gian gần đây cũng đã bắt đầu xuất hiện những vấn đề mới nhằm gia tăng tính hữu dụng của chiếc ĐT nhƣ khả năng chống nƣớc và bụi trên ĐT Xperia của thƣơng hiệu Sony. Điều này cũng là cơ sở để các doanh nghiệp học hỏi và sáng tạo những tính hữu dụng mới của ĐT Android nhằm tạo nên sự khác biệt hóa, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
Yếu tố tác động mạnh kế tiếp là “tính thẩm mỹ của thiết kế”. Khơng chỉ riêng sản phẩm smartphone mà tính thẩm mỹ của nhiểu các sản phẩm khác đều tác động có ý nghĩa đến ý định sử dụng của khách hàng. Dựa vào những phát biểu trong quá trình thảo luận dùng phƣơng pháp lấy 20 ý kiến, tác giả nhận thấy đối tƣợng phỏng vấn cho rằng ĐT của mình đẹp khi nó có màn hình to và chiều dày mỏng. Ngoài ra, một số ý kiến cũng cho rằng ĐT có vỏ bằng kim loại, bằng nhơm mới là đẹp. Đây là điều mà các nhà quản trị cần lƣu ý về thị hiếu của ngƣời tiêu dùng tại thời điểm nghiên cứu nhằm tạo nên bản sắc riêng về thiết kế cho dịng ĐT Android của thƣơng hiệu mình.
Tiếp theo, đối với dịch vụ MI trên ĐT Android, yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng của khách hàng là “giá tƣơng xứng với lợi ích”. Có thể hiểu rằng dịch vụ đƣợc định giá một cách càng hợp lý hoặc giá càng rẻ thì ngƣời ta sử dụng càng nhiều. Nhƣng thời gian gần đây, các nhà cung cấp dịch vụ tại VN lại áp dụng chính sách ngƣợc lại. Ngày 16/10/2013, VinaPhone, MobiFone và Viettel đồng loạt tăng giá cƣớc dịch vụ 3G. Bộ Thông Tin và Truyền Thơng xác nhận đây là lần điều chỉnh cƣớc có gói cƣớc tăng, có gói cƣớc giảm và có gói cƣớc giữ ngun nhƣng tính tổng thể thì cƣớc 3G đã tăng khoảng 20%. Các mạng di động cho rằng lý do mà họ đề xuất tăng
cƣớc 3G là do dịch vụ này đang bán dƣới giá thành quá nhiều. Vì vậy, nếu khơng tăng cƣớc 3G thì nhà mạng sẽ bị lỗ và rất khó khăn trong việc đầu tƣ mở rộng mạng 3G cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng của dịch vụ này. Tuy nhiên, việc tăng cƣớc 3G này đã khiến nhiều khách hàng tỏ ra bất bình bởi đây đang là thời điểm kinh tế khó khăn và có một số gói cƣớc bị tăng quá cao lên đến trên 200%. Thậm chí một số khách hàng đã phản ứng bằng cách hủy dịch vụ này sau khi nhà mạng tăng cƣớc 3G (Khối Linh, 2013). Đây là một bài học kinh nghiệm cho các nhà cung cấp dịch vụ MI trên thị trƣờng VN để có thể đƣa ra những chính sách đúng đắn về giá cả trong tƣơng lai.
Yếu tố tác động mạnh kế tiếp là “giá trị về chất lƣợng đƣợc cảm nhận”. Nhƣng gần đây, tại thị trƣờng VN, chất lƣợng dịch vụ MI cũng là một trong những yếu tố khiến khách hàng phiền lòng. Đầu năm 2013, vấn đề kết nối ngang hàng giữa các doanh nghiệp nhƣ CMC Telecom - Viettel, CMC Telecom - FPT Telecom, Viettel – VDC bỗng trở nên nóng bỏng và các doanh nghiệp Internet lớn quay sang tính tiền các doanh nghiệp Internet nhỏ. Thậm chí đã có thời điểm các doanh nghiệp này đã tiến hành cắt kết nối của nhau khiến khách hàng lãnh đủ. Đỉnh điểm là từ ngày 1/3 - 22/3/2013, các thuê bao 3G của Viettel bị chậm kết nối tới một số website đặt tại VDC nhƣ dantri, nhaccuatui... Sau đó, Viettel đã có cơng văn xác nhận về việc này, nguyên nhân chủ yếu là do kênh kết nối trực tiếp giữa VDC và Viettel đã bị cắt từ ngày 1/3 theo đề nghị của VDC. Vì vậy, lƣu lƣợng trao đổi giữa 2 doanh nghiệp phải chuyển qua đƣờng kết nối trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) trong khi dung lƣợng kết nối đến VNIX của 2 doanh nghiệp khơng đƣợc nâng lên, do đó gây ra hiện tƣợng nghẽn. Việc VDC và Viettel ngắt hợp đồng kết nối trực tiếp là khơng có lợi cho cả hai bên và ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ. Trƣớc vấn đề này, Bộ Thông Tin và Truyền Thông đã phải vào cuộc và bổ sung thêm các quy định về quản lý kết nối Internet (Khối Linh, 2013). Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thơng cũng cần lƣu ý đừng vì những lợi ích nhỏ khác mà hi sinh chất lƣợng dịch vụ, đôi khi thiệt hại gây ra vì sự từ bỏ dịch vụ của khách còn khủng khiếp hơn.
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này có một số đóng góp nhƣ đã trình bày ở trên nhƣng cũng tồn tại nhiều hạn chế. Đầu tiên, nghiên cứu đƣợc giới hạn bởi các biến tiềm ẩn có trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Có thể tồn tại các yếu tố khác có thể tác động đến “ý định chấp nhận ĐT Android”. Chẳng hạn nhƣ sự thiếu vắng của biến “chuẩn chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi” trong mơ hình TPB tác động đến “ý định chấp nhận ĐT Android”. Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu trong ngữ cảnh ĐT Android và mong muốn khám phá các yếu tố thuộc đặc điểm của ĐT Android tác động đến “ý định chấp nhận ĐT Adroid” nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này vạch ra các chiến lƣợc kinh doanh mới. Do đó, tác giả chƣa quan tâm đến “chuẩn chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi” của ngƣời tiêu dùng. Điều này mở ra những nghiên cứu tiếp theo để bổ sung, hoàn thiện kết quả nghiên cứu này.
Tiếp theo, do hạn chế về điều kiện nghiên cứu nhƣ thời gian, chi phí…nên nghiên cứu chỉ tập trung thực hiện trong phạm vi TP HCM. Đây là một trung tâm kinh tế lớn của VN, một khu vực tập trung rất nhiều các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là kinh doanh dịch vụ và các thiết bị viễn thông. Việc thực hiện khảo sát chỉ trên phạm vi này sẽ khơng phản ánh chính xác cho tồn bộ thị trƣờng VN. Nếu phạm vi khảo sát đƣợc mở rộng trên phạm vi cả nƣớc thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khái qt hơn. Đây cũng là một hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.
Cuối cùng, phƣơng pháp lấy mẫu trong nghiên cứu là thuận tiện. Mẫu phân bố không đồng đều giữa các nhóm. Nếu có thể khảo sát với số lƣợng mẫu lớn hơn và phƣơng pháp lấy mẫu theo xác suất kết hợp với phƣơng pháp lấy mẫu theo tỷ lệ thì các kết quả nghiên cứu sẽ đầy đủ hơn cũng nhƣ có thể chỉ ra đƣợc sự khác nhau về kết quả nghiên cứu của các nhóm khác nhau. Ví dụ nhƣ các nhóm phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập hoặc mức độ thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ MI trên ĐT Android. Đây cũng là những hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
Action.vn, 2013. Appota developer support.
<http://pt.slideshare.net/actionstartup/appota-developer-support-13611695>. [Ngày truy cập: 15/09/2013].
Adtimes Admicro, 2013. Tổng quan thị trường quảng cáo trên di động tại Việt Nam 2011 – 2013. <http://www.slideshare.net/Adtimes_Admicro/tng-quan-th-
trngmobile-day-2013-admicro-number>. [Ngày truy cập: 08/09/2013].
Appota Corp, 2013. Appota Mobile Market Report March 2013 in Vietnamese. <http://www.slideshare.net/appota/appota-mobile-market-report-032013-vietnamese>. Ngày truy cập: 15/09/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Android.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Android>. [Ngày truy cập: 11/08/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Đài Loan.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Đài_Loan>. [Ngày truy cập: 04/12/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Điện thoại thông minh.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Smartphone>. [Ngày truy cập: 11/08/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Mobile Web và Mobile Internet.
<http://en.wikipedia.org/wiki/Mobile_Web#Mobile_Internet>. [Ngày truy cập: 03/12/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Pakistan.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Pakistan>. [Ngày truy cập: 05/12/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Thành phố Hồ Chí Minh.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Thành_phố_Hồ_Chí_Minh>. [Ngày truy cập: 04/12/2013].
Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2013. Việt Nam.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam>. [Ngày truy cập: 05/12/2013].
Đỗ Thị Kim Năm, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng điện thoại
thông minh (smartphone) của người dân thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ.
Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. TP HCM: nhà xuất bản Hồng Đức.
Kenh14.vn, 2013. Đông Nam Á – Thiên đường của smartphone.
<http://kenh14.vn/2-tek/dong-nam-a-thien-duong-cua-smartphone-201312020252421 2.chn>. [Ngày truy cập: 02/12/2013].
Khối Linh, 2013. “Nhà mạng đồng loạt tăng giá cước 3G” là điểm nóng làng cơng nghệ 2013. <http://dantri.com.vn/suc-manh-so/nha-mang-dong-loat-tang-cuoc-
3g-la-diem-nong-lang-cong-nghe-2013-821678.htm>. [Ngày truy cập: 25/12/13]. Lê Hữu Luân, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh
Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
Liên chi hội Nhà báo, Thông tin và Truyền thông, 2013. 3G Việt Nam vẫn tăng
trưởng thuê bao 25% trong khủng hoảng.
<http://www.thongtincongnghe.com/article/45382>. [Ngày truy cập: 08/09/2013]. Minh Kỳ, 2013. Smartphone đang thay đổi cuộc sống chúng ta như thế nào?
<http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130125/smartphone-dang-thay-doi-cuoc- song-chung-ta-nhu-the-nao.aspx>. [Ngày truy cập: 11/08/2013].
Mỹ Anh, 2013. Android độc chiếm thị trường smartphone Đông Nam Á.
<http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/thi-truong/android-doc-chiem-thi- truong-smartphone-dong-nam-a-2755555.html>. [Ngày truy cập: 25/08/2013].
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học Marketing. TP HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh –
Thiết kế và thực hiện. TP HCM: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.
Thụy Lâm, 2013. Thời đại Mobile Internet. <http://echip.com.vn/thoi-dai-
mobile-internet-a20130830162304265-c1074.html>. [Ngày truy cập: 02/09/2013].
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Ajzen, I. and Fishbein, M., 1980. Understanding attitudes and predicting social
behavior. Pretice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Chae, M., Kim, J., Kim, H. and Ryu, H., 2002. Information quality for mobile internet services: A theoretical model with empirical validation. Electronic Markets,
Vol. 12 No. 1, pp. 38-46.
Cheong, J.H. and Park, M.-C., 2005. Mobile internet acceptance in Korea.
Internet Research, Vol. 15 No. 2, pp. 125-140.
Cyr, D., Head, M. and Ivanov, A., 2006. Design Aesthetics Leading to M- Loyalty in mobile commerce. Information & Management, Vol. 43 No. 8, pp. 950-963.
Davis, F.D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use and user acceptance of information technology. MIS Quarerly, Vol. 13 No. 3, pp. 319-337.
Dwivedi, Y.K., Khoumbati, K., William, M.D., Lal, B., 2007. Factors affecting consumers’ behavioral intention to adopt broadband in Pakistan. Transforming
Elmer-DeWitt, P., 2012. iOS’s Internet market share hits a record 54,65%.
http://tech.fortune.cnn.com/2011/10/01/ioss-internet-market-share-hits-a-record-54- 65/. [Accessed September 10, 2013].
Hair, Jr. J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C., 1998. Multivariate
Data Analysis, 5th ed.. Prentice Hall, Upper Saddle River.
Hsiao, K-L., 2011. Why internet users are willing to pay for social networking services. Online Information Review, Vol. 35 No. 5, pp. 770-788.
Hsiao, K-L., 2013. Android smartphone adoption and intention to pay for mobile internet: perspectives from software, hardware, design and value. Emerald
Group Publishing Limited.
Kaneshige, T., 2010. Smartphone Owners Will Pay for Apps, Hate Mobile Ads.<http://www.cio.com/article/613814/Smartphone_Owners_Will_Pay_for_Apps_H
ate_Mobile_Ads>. [Accessed September 12, 2013].
Kim, H.-W., Chan, H.C. and Gupta, S., 2007. Value-based Adoption of Mobile Internet: An empirical investigation. Decision Support Systems, Vol. 43 No. 1, pp.
111-126.
Laurs, I., 2009. Embedded content is now a major new driver for mobile phone
purchases. <http://www.mobileattitudes.org/2009/03/embedded-content-is-now- major-new.html>. [Accessed September 14, 2013].
Lin, J.C.-C., 2007. Online stickiness: its antecedents and effect on purchasing intention. Bahaviour & Information Technology, Vol. 26 No. 6, pp. 507-516.
Lindstrom, M., 2005. BRAND Sense: Build Powerful Brands through Touch, Taste, Smell, Sight, and Sound. Free Press, NewYork, NY.
Lovelock, C. and Wirtz, J., 2007. Services Martketing: People, Technology, Strategy. Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ.
Lu, H.-P and Hsiao, K.-L., 2010. The influence of extro/introvesrsion on the intention to pay for social networking sites. Information & Management, Vol. 47 No.
3, pp. 150-157.
Lu, H. and Lin, J.C.-C., 2002. Predicting Customer Bahaviour in the Marketspace: An Empirical Study of Rayport and Sviokla’s Framework. Information
& Management, Vol. 40 No. 1, pp. 1-10.
Nanda, P., Bos, J., Kramer, K.-L, Hay, C and Ignacz, J., 2008. Effect of smartphone aesthetic design on users’ emotional reaction: An empirical study. The
TQM Journal, Vol. 20 No. 4, pp. 348-355.
Nicholson, C.Y., Compeau, L.D and Sethi, R., 2001. The role of interpersonal liking in building trust in long-term channel relationships. Journal of the Academy of
Pham Thi Huong Son, 2013. Smart phone business in Vietnam: the roles of brands and cultures in consumer decisions. Bachelor’s thesis. Mikkeli University of
Applied Sciences.
Park, D., Leen, J.-H and Kim, S., 2011. Investigating the affective quality of interactivity by motion feedback in mobile touchscreen user interfaces. International
Journal of Human-Computer Studies, Vol. 69 No. 12, pp. 839-853.
Park, Y. and Chen, J.V, 2007. Acceptance and adoption of the innovative use of
smartphone. Industrial Management & Data Systems, Vol. 107 No. 9, pp. 1349-1365.
Sundarraj and Manochehri, 2011. Application of an Extended TAM Model for Online Banking Adoption: A Study at a Gulf-region University. IRMJ 24(1), pp. 1-13.
Sweeny, J.C. and Soutar, G.N., 2001. Consumer percieved value: The development of a multiple item scale. Journal of Retailing, Vol. 77 No. 2, pp. 203-220.
Phụ lục 1
TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG MOBILE INTERNET TẠI VIỆT NAM 2011-2013
Hình 1 Tỷ lệ truy cập Mobile Internet theo độ tuổi
Nguồn: Admicro mobile adnetwork 2013 7
Hình 2 Tỷ lệ truy cập Mobile Internet theo hệ điều hành
Nguồn: Admicro mobile adnetwork 2013 7
7
Adtimes Admicro, 2013. Tổng quan thị trường quảng cáo trên di động tại Việt Nam
2011 – 2013. <http://www.slideshare.net/Adtimes_Admicro/tng-quan-th-trngmobile-day-
Hình 3 Đặc điểm ngƣời dùng trên các kênh phân phối Appota 17
Nguồn: AppstoreVN’s insights vào tháng 05/2012 18
17
Appota là đơn vị tiên phong và dẫn đầu tại Việt Nam cung cấp nền tảng phân phối ứng dụng mobile một cách toàn diện cho các nhà phát triển ứng dụng và phát hành game, giúp phân phối hiệu quả đến cộng đồng sử dụng smartphone lớn nhất Việt Nam.
18
Action.vn, 2013. Appota developer support.
<http://pt.slideshare.net/actionstartup/appota-developer-support-13611695>. [Ngày truy cập: 15/09/2013].
Hình 4 Tỷ lệ truy cập Mobile Internet theo nhà mạng
Nguồn: Admicro mobile adnetwork 2013 7
Hình 5 Tỷ lệ truy cập Mobile Internet theo vùng miền
Phụ lục 2
DÀN BÀI THẢO LUẬN DÙNG PHƢƠNG PHÁP LẤY 20 Ý KIẾN
Số: Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
PHẦN GIỚI THIỆU
Xin chào Anh/Chị! Tơi tên là Dƣơng Hồng Hiệp, là sinh viên cao học khóa 21 – Khoa quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, tơi đang thực hiện luận văn nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chấp
nhận điện thoại Android và ý định sử dụng dịch vụ Mobile Internet trên điện thoại Android tại thị trƣờng Việt Nam”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để
giúp tơi hồn thành dữ liệu nghiên cứu.
Xin lƣu ý rằng khơng có ý kiến trả lời nào là đúng hay sai cả. Tất cả ý kiến