GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến lạm phát tại việt nam (Trang 41)

Đơn vị tính: USD

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

2.2.2 Cung tiền M2.

Có thể nhận thấy trong giai đoạn 2008-2013, tốc độ tăng trưởng M2 và dư nợ tín dụng liên tục duy trì ở mức cao. Hệ thống ngân hàng thừa thanh khoản, nhưng một bộ phận rất lớn doanh nghiệp vẫn thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng: ngân hàng không

thể cho vay (nợ xấu), doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay (lãi suất vẫn cịn cao) hoặc khơng muốn vay (vì khơng tiêu thụ được sản phẩm, hàng tồn kho lớn) là những hiện tượng phổ biến.

Trong suốt những năm 2008, năm 2009, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn M2 thường nhỏ hơn tốc độ tăng tín dụng.

Tuy nhiên, tính đến hết năm 2010, khi tốc độ tăng M2 đạt 33,3%, thì mức tăng trưởng tín dụng lại nhỏ hơn đạt 31,2%.

Trong cả giai đoạn truước năm 2011, mặt bằng lãi suất huy động của các ngân hàng được duy trì ở mức thấp tương ứng, từ 7-8,5% trong. Đây chính là nguyên nhân khiến cho tín dụng của nền kinh tế bùng nổ. Khi tiền được đưa vào lưu thông quá nhiều, đã tạo ra hiện tượng dư thừa tiền trong nền kinh tế. Để đối phó với lạm phát, cách hiệu quả nhất là ngân hàng Nhà nước giảm mạnh cung tiền và tăng mạnh lãi suất điều hành. Khi đó, các doanh nghiệp, do trước đây đã đầu tư quá nhiều nên xuất hiện nhiều cơng trình đang dở dang, khơng thể ngừng, và do vậy khơng thể cắt giảm huy động tín dụng lập tức. Nhu cầu tín dụng vì vậy quay lại ở mức cao cung tiền.

Năm 2012, năm 2013, ngân hàng Nhà nước đã kiên trì chính sách tiền tệ điều tiết linh hoạt nhưng thận trọng, ngân hàng Nhà nước đã thực hiện nhiều giải pháp về kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn, tín dụng; định hướng mặt bằng lãi suất trong nền kinh tế; quản lý thị trường ngoại hối; tăng cường công tác thanh tra giám sát; triển khai Ðề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015…, bảo đảm duy trì tăng trưởng cung tiền và tín dụng ở mức hợp lý gắn với bảo đảm và cải thiện chất lượng tín dụng.

Bên cạnh đó, ta cũng thấy có sự chênh lệch giữa tốc độ tăng M2 với tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng đã gây ra áp lực lớn làm gia tăng lạm phát.

Bảng 2.6: Tốc độ tăng trường M2 và tín dụng giai đoạn 2008 – 2013

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng M2 và tín dụng giai đoạn 2008 – 2013

Đơn vị tính: % 19.89 6.52 11.75 18.13 6.81 6.04 20.31 28.99 33.30 12.40 12.00 18.85 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

%

CPI tăng trưởng cung tiền

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Năm Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tăng trưởng cung tiền (M2) 20,31 28,99 33,3 12,4 20 18,85

0 5000 10000 15000 20000 25000 V iệ t N a m đ n g Mua 17400 18475 19495 21030 20825 21075 Bán 17486 18479 19500 21036 20865 21115 Ngày 31/12/2008 Ngày 31/12/2009 Ngày 31/12/2010 Ngày 31/12/2011 Ngày 31/12/2012 Ngày 31/12/2013

2.2.3 Tỷ giá hối đối.

Về cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ cho thấy tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ giá và lạm phát.

Hình 2.7: Tỷ giá mua bán giữa Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ giai đoạn 2008 – 2013

Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)

Năm 2008: với bất ổn của tỷ giá hối đoái, do những ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mơ, cung cầu ngoại tệ và thậm chí cả những tin đồn thất thiệt, nên chỉ trong một năm mà biên độ tỷ giá đã được điều chỉnh 5 lần - một mật độ dày đặc.

Năm 2009: tỷ giá USD/VN đồng lại tiếp tục tăng đà tăng, đặc biệt sau khi ngân hành Nhà nước thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% khiến cho tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng Nhà nước đã có đợt tăng đột biến; ngồi ra cịn do sự găm giữ ngoại tệ.

Như vậy, năm 2010, ngân hành Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá nhằm khuyến khích các tập đồn, tổng cơng ty lớn của Nhà nước bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng, cải thiện trạng thái ngoại tệ vốn đang căng thẳng.

Năm 2011: ngân hành Nhà nước quyết liệt đưa ra các biện pháp điều hành tỷ giá đã điều chỉnh tỷ giá thường xuyên hơn, linh hoạt hơn (có tăng, giảm tùy theo cung cầu trên thị trường).

Đầu năm 2012, ngân hành Nhà nước đã phát đi tín hiệu tỷ giá VND/USD sẽ không biến động quá 3% trong cả năm; quy định hạ lãi suất huy động đối với VND. Kết quả năm 2012, tỷ giá khơng có biến động bất thường.

Năm 2013, ngân hành Nhà nước điều chỉnh tỷ giá hối đối chính thức ở mức 1% đồng thời duy trì biên độ dao động của tỷ giá giao dịch tại các ngân hàng thương mại là +/-1%. Điều này đã góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì được tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ các phương tiện thanh toán, đảm bảo tỷ giá được giữ ở ổn định.

Các nguyên nhân lý giải mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tỷ giá USD/VND với lạm phát CPI: nền kinh tế của Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc phần lớn vào nguồn máy móc và thiết bị, nguyên vật liệu nhập khẩu từ bên ngoài, tác động gián tiếp của việc gia tăng tỷ giá đến lạm phát CPI thơng qua tăng chi phí sản xuất do tăng giá nhập khẩu ngun vật liệu, máy móc thiết bị tính bằng VND thì có thể tương đối lớn; chiều hướng nhập khẩu hàng tiêu dùng, đặc biệt là nhóm hàng tiêu dùng xa xỉ như ô tô, xe máy, điện thoại, máy tính… tăng nhanh; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam rất lớn (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2013 lên đến hơn 260 tỷ USD, tương đương 150% GDP), dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam nhiều kể cả dòng vốn đầu tư trực tiếp lẫn đầu tư gián tiếp, Việt Nam là quốc gia có tình trạng đơ la hóa khá mạnh.

2.2.4 Lãi suất.

Năm 2008 là giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng hoảng. Ngân hành Nhà nước đã sử dụng tất cả các cơng cụ chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát: Lãi suất cơ bản được điều chỉnh lên mức 12% rồi 14%. Hệ thống lãi suất điều hành gồm cặp lãi suất tái cấp vốn cũng được điều chỉnh tăng lên

15% và 13%; Khống chế mức tín dụng và yêu cầu kiểm soát chặt những lĩnh vực cho vay có rủi ro cao, đặc biệt cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán và bất động sản.

Giai đoạn kích cầu năm 2009: cuối 2008, chính sách tiền tệ lại được hướng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đối phó với suy thối kinh tế trong nước và khủng hoảng kinh tế thế giới thông qua các công cụ: triển khai thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất mà thực chất là mở rộng cung tiền; hạ lãi suất cơ bản từ 14% xuống 8,5% và cặp lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn xuống 7,5% và 9,5%; duy trì lãi suất cơ bản ở mức 7% trong suốt năm 2009, tăng lên 8% vào 11/2009.

Năm 2010 là giai đoạn thực hiện chính sách vĩ mơ thận trọng nhằm ổn định và duy trì mục tiêu tăng trưởng. Xem xét và nâng cao tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng theo Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 và Thông tư 19/2010/NHNN ngày 27/9/2010 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng đã thệ hiện một động thái tích cực của ngân hàng Nhà nước nhằm hạn chế việc cung ứng tín dụng q năng lực dự phịng rủi ro và đảm bảo an toàn của từng ngân hang và hệ thống. Tuy nhiên, nửa đầu năm 2010, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng chỉ có hơn 10% và bị chỉ trích chính sách tiền tệ quá chặt chẽ, kiềm chế tăng trưởng. Trong giai đoạn 6 tháng cuối năm đã thực hiện giải pháp nới rộng cung tiền và chính sáchtài khóa cũng theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu trong suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trưởng.

Giai đoạn ưu tiên vĩ mơ, kiềm chế lạm phát là vào các năm 2011-2012 - tiếp tục thục hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát - tuyên bố mục tiêu vĩ mô và cam kết và thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát thể hiện sự nhất quán cao trong tư tưởng chỉ đạo của chính phủ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP/2011 ngày 24/2/2011: cắt giảm lãi suất, đưa mức lãi suất trần xuống 11%, liên tiếp hạ lãi suất chỉ đạo, áp trần lãi suất 15% rồi giảm xuống 14%. Cơ cấu lại nợ và các giải pháp khác tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay được vốn phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc quy định nới rộng tín dụng cho khu vực bất động sản với mục đích thúc đảy sản xuất các ngành vật liệu

xây dựng và giải phóng các khoản nợ đọng của ngân hàng trong tài sản đảm bảo là bất động sản.

Năm 2013, Chính phủ định hướng thơng tin thị trường nhanh hơn, bước đầu có sự phối hợp khá ăn ý giữa chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá với việc điều tiết vốn trong hệ thống, vì thế những tác động bất lợi của thị trường đã được hạn chế. mặt bằng lãi suất giảm nhanh và mạnh đã hỗ trợ tích cực hơn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường liên ngân hàng giao dịch không biến động nhiều, lãi suất tương đối ổn định và duy trì ở mức thấp ngang với thời điểm năm 2006 (2,5% - 4% mỗi năm đối với các kỳ hạn ngắn) bởi 02 lý do: lượng tiền huy động tăng cao, trong khi đầu ra tín dụng cịn thấp, khơng ít tổ chức tín dụng dư thừa vốn; việc vay mượn trên thị trường liên ngân hàng được sốc lại bởi Thơng tư số 21/2012/TT- NHNN ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/9/2012, quy định các tổ chức tín dụng chỉ có thể đi vay trên thị trường liên ngân hàng nếu như khơng có khoản vay liên ngân hàng nào quá hạn.

Lãi suất cho vay giảm nên chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giảm, khiến lợi nhuận suy giảm. Mặc dù lãi suất cho vay đã giảm nhanh và mạnh, nhưng doanh nghiệp cần vốn vẫn khó tiếp cận vốn tín dụng.

Thời gian qua, dù lãi suất huy động liên tục giảm mạnh và không phải lúc nào cũng “kịch trần” nhưng người dân vẫn tiếp tục gửi tiền vào các tổ chức tín dụng với kỳ hạn dài bởi đây vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả nhất so với các kênh đầu tư khác hiện nay.

Bảng 2.7: Chính sách lãi suất điều hành của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013

Đơn vị tính: %

Lãi suất

Thời gian Lãi suất cơ bản Lãi suất

tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn

Tháng 6/2008 14 13 15 Tháng 8.5 7.5 9.5 Tháng 7 5 7 Tháng 8 6 8 Tháng 8 6 8 á 9 7 9 Tháng 9 13 14 Tháng 9 13 15 Tháng 9 9 11 Tháng 9 7 9 Tháng    Tháng   

Hình 2.8: Chính sách lãi suất điều hành của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đơn vị tính: % Đơn vị tính: % 0 2 4 6 8 10 12 14 16 % /n ă m

Lãi suất cơ bản Lãi suất táichiết khấu Lãi suất tái cấp vốn

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)

2.2.5 Giá dầu thế giới.

Giai đoạn 2008 -2013, giá dầu trên thế giới có nhiều biến động.

Đặc biệt là năm 2008, khi giá dầu biến động lớn chỉ trong một thời gian ngắn, khi đạt đỉnh cao 133,48 USD vào tháng 7, để rồi sau đó rớt xuống 42,04 USD/thùng, tương đương mức giảm hơn 70% trong vịng có 6 tháng. Ở giai đoạn này, giá dầu thế giới bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: hoạt động của giới đầu cơ dầu lửa; các nước thuộc khối OPEC từ chối các lời kêu gọi tăng sản lượng để hạ nhiệt giá dầu; sự mất giá của đồng USD gián tiếp ảnh hưởng tới giá dầu (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED liên tục hạ lãi suất USD) – trong khi dầu được định giá bằng USD, tỷ giá USD càng thấp thì giá dầu càng cao và ngược lại; xung đột vũ trang và bất ổn chính trị tại một số khu vực trên thế giới - cụ thể, kỷ lục của giá dầu đã được thiết lập đúng vào ngày mà giới đầu tư lo ngại Israel có thể tấn cơng Iran, làm gián đoạn hoạt động vận chuyển dầu qua vịnh Ba Tư; sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoán thế giới, dưới tác động của

khủng hoảng tín dụng, đã thúc đẩy giới đầu tư chuyển một lượng vốn lớn sang thị trường hàng hóa (dầu thơ) để tìm kiếm mức lợi nhuận cao hơn. Sau giai đoạn tăng giá, cũng trong cùng năm 2008, giá dầu thế giới đã bắt đầu sụt giảm mạnh với những nguyên nhân trái ngược với những gì đã ảnh hưởng giá dầu ở giai đoạn trước đó, như: thời kỳ đầu cơ hàng hóa đã đi vào hồi kết - nền kinh tế thế giới đã chuyển sang giảm phát và suy thoái ở cuối năm; sự giảm tốc kinh tế khiến các loại hàng hóa mất dần địa vị là kênh đầu tư hấp dẫn và giới đầu tư vì thế đã bán đổ bán tháo các loại nguyên liệu thô mà họ nắm giữ; sự phục hồi của đồng USD; thua lỗ trên thị trường chứng khoán, giới đầu tư quốc tế phải bán ra các loại hàng hóa để có tiền bù lỗ.

Sau nhưng biến động mạnh mẽ vào năm 2008, giá dầu năm 2009 đạt trung bình 62 USD/thùng trong cả năm qua. Việc nhu cầu giảm mạnh do suy thoái kinh tế là nguyên nhân chính khiến giá dầu giảm vào nửa đầu năm 2009; tuy nhiên, kinh tế đã hồi phục đã kéo dầu tăng giá trở lại vào cuối năm.

Năm 2010, kinh tế toàn cầu trên đà hồi phục, nhu cầu dầu mỏ thế giới tăng; cộng với nguyên nhân giá USD giảm, khiến giá dầu nhanh chóng tăng cao.

Năm 2011, thế giới xảy ra các biến động chính trị ở các quốc gia Trung Đông, Bắc Phi - Libya gây tác động mạnh đến nguồn cung dầu, Mỹ và các nước châu Âu cắt giảm mức tiêu thụ dầu nhập và tăng cường khai thác dầu trong nước, mở rộng việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. Những yếu tố đó tác động khá rõ đến thị trường dầu. Cuối tháng 6 năm 2011, ở thời điểm giá dầu lên trên 100 USD/thùng, Mỹ và 27 nước khác đã tung dầu ra thị trường từ kho dự trữ chiến lược, làm cho giá dầu tạm thời hạ xuống.

Đến năm 2012, giá dầu không bị mất giá quá mạnh. Trong quý I năm 2012, giá dầu thô thế giới có xu hướng tăng và giữ ở mức cao do các quốc gia cung dầu lớn nhất thế giới đang siết chặt sản lượng, tình hình bất ổn tại Iran xuất hiện lo ngại nguồn cung dầu thô cho thị trường thế giới bị thiếu hụt. Quý II năm 2012, giá dầu chủ yếu theo xu hướng giảm mạnh do ảnh hưởng từ việc tăng trưởng kinh tế yếu kém của các quốc gia, dẫn đến nhu cầu về dầu thô sụt giảm. Quý III năm 2012, giá dầu bắt đầu hồi

phục và có biến động hẹp trong quý IV. Năm 2012 là năm đầu tiên giá dầu suy giảm kể từ năm 2008, thời điểm các thị trường hàng hóa chịu tác động mạnh bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu.

Sang năm 2013, nhu cầu tiêu thụ dầu giảm, do kinh tế thế giới vẫn cịn khó khăn; nguồn cung trong năm tương đối bảo đảm, không bị đứt đoạn; giá thế giới của dầu thơ trong năm 2013 khơng có biến động lớn, khơng tăng nhiều so với năm 2012. Tuy trong năm, thế giới cũng có một số biến động chính trị (Libya, Iran,…), giá dầu cũng chỉ tăng hạn chế trong một thời gian ngắn vì Mỹ đã vai trị lớn nhất trong việc ổn định giá (sản lượng khai thác tăng, nguồn dự trữ chiến lược dồi dào, siết chặt hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến lạm phát tại việt nam (Trang 41)