CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
3.2 Nghiên cứu định lượng
3.2.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu này s dụng cơng cụ phân tích nhân tố khám phá EFA với 35 biến quan sát Trong phân tích EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thi u và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích Th o Hair và c ng sự (2006) thì kích thước mẫu tối thi u là 50, tốt hơn là và tỉ lệ số quan sát/biến đo lường là 5/ , nghĩa là
cứ mỗi biến đo lường c n tối thi u 5 quan sát. Ngoài ra, theo Gorsuch (1983) và Kline ( 979) đề nghị kích thước mẫu tối thi u là 100, cịn Guilford (1954) cho rằng kích thước mẫu tối thi u nên là 2 Comr y và L ( 992) thì khơng đưa ra kích thước mẫu tối thi u mà đưa ra các con số khác nhau với các nhận định tương ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời.
Hiện nay việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong thực tế, nhà nghiên cứu căn cứ vào tình hình tài chính, thời gian nghiên cứu, các phương pháp ước lượng s dụng, … mà xác định kích thước mẫu phù hợp cho nghiên cứu của mình.
Trong nghiên cứu này, kích thước mẫu tối thi u được xác định th o quan đi m của Hair và c ng sự (2006), nghĩa là iến đo lường c n tối thi u 5 quan sát. Với 35 biến đo lường trong nghiên cứu này thì kích thước mẫu tối thi u là 175 mẫu.
Với kích thước mẫu tối thi u được xác định như trên, tác giả lên kế hoạch khảo sát 2 cán nhân viên trong hệ thống Saigon Co op th o phương pháp chọn mẫu thuận tiện.