Kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với các cơ sở y tế thuộc thành phố biên hòa tỉnh đồng nai (Trang 37 - 38)

5.1 .2Kết quả trả lời các câu hỏi điều tra

5.2 Kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố

Mỗi nhân tố trong mơ hình nghiên cứu được xây dựng từ nhiều câu hỏi (biến quan sát). Để kiểm định sự tin cậy của các nhân tố thông qua các câu hỏi ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để “kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong

thang đo tương quan với nhau” (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Dựa

Cơng thức tính hệ số Cronbach’s Alpha: α = N*ρ / [1+ ρ*(N - 1)]; trong đó: ρ: Hệ số tương quan trung bình giữa các câu hỏi và N là số câu hỏi.Thông thường phép đo được chấp nhận khi có hệ số α lớn hơn 0,6 (Đinh Phi Hổ, 2011).

Các biến bị loại qua kiểm định Cronbach’s Alpha:

Thang đo Biến bị loại

Nhóm nhân tố mức độ tiếp cận dịch vụ I4

Nhóm nhân tố chi phí dịch vụ II3

Nhóm nhân tố sự phục vụ của nhân viên trong cơ sở y tế

III1

Nhóm kết quả dịch vụ IV7

Nhóm nhân tố điều kiện đón tiếp và phục vụ V10

Nhóm nhân tố tiếp nhận và xử lý thơng tin VI1

Như vậy, qua kiểm định Cronbach’s Alpha mơ hình cịn lại 46 biến. Sau khi loại bỏ biến, kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy tất cả các nhóm yếu tố đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 chứng tỏ thang đo sử dụng trong nghiên cứu có độ tin cậy cao, đảm bảo điều kiện cho việc phân tích nhân tố khám phá ở mục tiếp theo (Phụ lục 3).

Bảng 5.1 Kết quả phân tích độ tin cậy

Nhóm nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha

Nhóm nhân tố mức độ tiếp cận dịch vụ 0,854

Nhóm nhân tố chi phí dịch vụ 0,891

Nhóm nhân tố sự phục vụ của nhân viên trong cơ sở y tế

0,932

Nhóm kết quả dịch vụ 0,949

Nhóm nhân tố điều kiện đón tiếp và phục vụ 0,917

Nhóm nhân tố tiếp nhận và xử lý thông tin 0,934

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với các cơ sở y tế thuộc thành phố biên hòa tỉnh đồng nai (Trang 37 - 38)