I. Giải pháp đối với ngành Dệt May Việt Nam đến năm
a. Đối với thị trờng xuất khẩu:
Thị trờng xuất khẩu là thị trờng chủ yếu thu hút sự phát triển của ngành Dệt May Việt Nam vì nhu cầu về hàng Dệt May trên thế giới là rất lớn. Thông qua thị trờng xuất khẩu, ngành công nghiệp Dệt May mới phát huy đợc hết lợi thế so sánh của mình so với các nớc trên thế giới và các nớc trong khu vực. Hơn nữa, xu thế hội nhập vào Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) đã thúc đẩy ngành Dệt May nâng cao khả năng xuất khẩu vào thị trờng các nớc trên thế giới.
Thiết bị hệ thống mạng xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh EU, Nhật Bản, Hoa kỳ vì đây là thị tr… ờng xuất khẩu hàng Dệt May chủ yếu của Việt Nam. Để làm đợc việc này, Hiệp hội Dệt May, Tổng công ty Dệt May Việt Nam và các doanh nghiệp Dệt May cần tự mình đa ra các cơ chế nhằm khai thác các nguồn lực thơng mại khác nhau hiện đã có mặt tại các thị trờng trọng yếu đó.
Hệ thống thơng mại cần thiết phải đan xen lẫn nhau, nghĩa là cần coi trọng thiết lập nhiều đầu mối tại một thị trờng, đồng thời chú trọng thiết lập nhiều đầu mối trên sân nhà của mình, đặc biệt là sử dụng các công ty luật của nớc ngoài có mặt tại Việt Nam để làm t vấn cho hoạt động xuất khẩu.
Mỗi doanh nghiệp sản xuất Dệt May hoặc thơng mại dịch vụ Dệt May cần coi trọng việc thiết kế mặt hàng với mẫu mốt phù hợp, đặc biệt là xây dựng cho bản thân mỗi đơn vị có phong cách và nhãn hiệu lâu dài và các bộ su tập theo từng mùa nh phơng pháp kinh doanh của các tập đoàn phân phối hàng Dệt May lớn trên thế giới.
Cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm. Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu truyền thông của công ty không những ở thị trờng nội địa mà ngay tại các thị trờng xuất khẩu. Để làm đựợc điều này, các đơn vị Dệt May cần có biện pháp sử dụng và khai thác tốt các phơng tiện thông tin hiện đại hiện nay, đặc biệt là ph- ơng pháp kinh doanh trên mạng.