Những thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Công nghệ dệt may Việt Nam (Trang 29 - 30)

III. Cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO.

2. Những thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập

hội nhập

Thứ nhất, sức cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế.

Cho đến nay, Việt Nam vẫn là nớc đợc đánh giá là có khả năng canh tranh thấp. Sức mua và năng lực tích luỹ tái đầu t, mở rộng sản xuất còn hạn chế. Trình độ kỹ thuật và công nghệ còn thấp so với thế giới trong khi nguồn vốn đầu t phát triển không đủ đáp ứng nhu cầu Điều này đã làm…

suy giảm đáng kể sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế ngay cả trong điều kiện Việt Nam đạt đợc cam kết mở cửa thị trờng với các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, cam kết giảm thuế, xoá bỏ hàng rào phi thuế, cho phép doanh nghiệp nớc ngoài đợc tiếp cận rộng rãi hơn ở thị trờng hàng hoá, dịch vụ và đầu t tại Việt Nam cũng đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc sức ép canh tranh rất lớn ngay tại thị tr- ờng trong nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng không có lợi thế so sánh và các mặt hàng từ trớc đến nay vẫn đợc bảo hộ ở mức cao.

Thứ hai, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô và pháp luật còn nhiều bất cập.

Để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải xây dựng hệ thống chính sách kinh tế, thơng mại đồng bộ, phù hợp với những nguyên tắc của các tổ chức, diễn đàn kinh tế khu vực và thế giới. Yêu cầu này rất bức xúc trong bối cảnh hệ thống chính sách kinh tế, thơng mại và đầu t của Việt Nam còn nhiều bất cập, nhiều quy định không rõ ràng, thiếu nhất quán, nhất là hệ thống chính sách thuế quan và phi thuế quan. Nhiều biện pháp, chính sách tạo lợi thế cho kinh tế thơng mại mà các tổ chức quốc tế thừa nhận nhng lại cha đọc áp dụng ở Việt Nam (nh chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cân bằng cán cân thanh toán, quyền tự vệ, chống phá giá ).…

Với tính chất là một hệ thống riêng, tơng đối độc lập so với luật đầu t trong nớc, hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài cha tạo ta một "sân chơi bình đẳng" giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài không chỉ đối với nhứng vấn đề có liên quan đến việc thành lập, tổ chức và hoạt động của dự án đầu t mà còn cả những vấn đề liên quan đến điều kiện đầu t và chính sách u đãi, hỗ trợ đầu t. Điều này cha đáp ứng một số yêu cầu của các tổ chức, diến đàn kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là yêu cầu dành đối xử quốc gia cho nhà đầu t nớc ngoài.

Thứ ba, nhận thức chung về tiến trình hội nhập cha đầy đủ.

Hiện nay, một số doanh nghiệp cha nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, còn t tởng dựa vào hỗ trợ của Nhà nớc. Thực tiễn mấy năm qua cho thấy, khó khăn lớn nhất của Việt Nam trong việc xây dựng các cam kết về giảm thuế quan và xoá bỏ các biện pháp phi thuế đối với thơng mại hàng hoá, dịch vụ và đầu t là do năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, luôn có yêu cầu bảo hộ ở mức độ cao. Bên cạnh đó, công tác phổ biến về hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua mặc dù đã có những nỗ lực song vẫn chỉ là bớc đầu và cha rộng khắp, cha kịp thời.

Một phần của tài liệu Công nghệ dệt may Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w