Giải pháp về tài chính và vốn

Một phần của tài liệu Công nghệ dệt may Việt Nam (Trang 33 - 34)

I. Giải pháp đối với ngành Dệt May Việt Nam đến năm

1. Giải pháp về tài chính và vốn

Để triển khai kế hoạch theo mục tiêu đã nêu ở trên, ngành công nghiệp Dệt May cần thiết phải huy động một lợng vốn khoảng 35.000 tỷ đồng từ năm 2000cho đến năm 2005 và 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010. Đây là số vốn lớn, các doanh nghiệp Dệt May cần phải nghiên cứu và áp dụng các giải pháp huy động vốn sau đây:

 Cần huy động mọi nguồn lực tự có trong công ty nh khấu hao tài sản cơ bản, vốn có đợc bằng cách bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán bộ công nhân viên,…

 Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển.

 Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu t nớc ngoài nhằm huy động mọi nguồn vốn từ bên ngoài và của mọi thành phần kinh tế.

 Xin phép đợc sử dụng vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch nh quy hoạch vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm hoặc quy hoạch các cụm công nghiệp Dệt.

 Xin phép sử dụng vốn ngân sách cho các trờng đào tạo, Viện nghiên cứu chuyên ngành đợc bình đẳng nh đối với các loại hình trờng, Viện do Chính phủ hoặc các Bộ quản lý.

 Xin phép sử dụng vốn ODA hoặc đặc biệt u đãi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu t xử lý nớc thải, hoặc hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp khó khăn về tài chính.

 Vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thơng mại,.. Đối với các hình thức này, doanh nghiệp Dệt May rất cần đợc bảo lãnh của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Công nghệ dệt may Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w