Nghĩa kết quả XHTD doanh nghiệp của CIC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 37 - 42)

AAA Loại tối ưu

AAA+ AAA-

DN được chun gia đánh giá có tiềm lực tài chính mạnh, lịch sử vay và trả nợ tốt, triển vọng phát triển lâu

dài, tình hình kinh doanh thuận lợi. Rủi ro thấp nhất.

DN được chuyên gia đánh giá có tiềm lực tài chính mạnh, có triển vọng phát triển lâu dài, tuy nhiên các chính sách hạn chế của ngành kinh tế có thể sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

của DN. Rủi ro thấp.

AA Loại ưu

AA+ AA-

DN được chuyên gia đánh giá có khả năng phát triển tốt và bền vững, tình hình kinh doanh khá thuận lợi. Lịch

DN được chuyên gia đánh giá có khả năng phát triển tốt nhưng chưa được bền vững. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi

sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp ro tương đối thấp.

A Loại tốt

A+ A-

DN được chuyên gia đánh giá có khả năng phát triển tốt và ổn định, không chịu sức ép về cạnh tranh và rủi ro từ ngành kinh tế. Rủi ro tương đối thấp.

DN được chuyên gia đánh giá khả năng phát triển chưa thực sự tốt, có rủi ro nhất định từ mơi trường kinh doanh và từ cạnh tranh. Rủi ro trung bình.

BBB Loại khá

BBB+ BBB-

DN được chuyên gia đánh giá hoạt động đạt hiệu quả, duy trì ổn định, khả năng trả nợ trung bình. Rủi ro

trung bình.

DN được chuyên gia đánh giá hoạt động đạt hiệu quả nhưng vẫn còn hạn

chế nhất định về tiềm lực tài chính. Rủi ro trung bình. BB Loại trung bình khá BB+ BB-

DN được chuyên gia đánh giá chưa phát huy được tiềm lực tài chính, hoạt động chưa đạt hiệu quả. Rủi ro

trung bình.

DN được chuyên gia đánh giá chưa phát huy được tiềm lực tài chính và dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lớn

trong kinh doanh do sức ép từ môi trường kinh doanh và từ cạnh tranh.

Rủi ro trung bình. B Loại trung bình B+ B-

DN được chuyên gia đánh giá khả năng tự chủ tài chính thấp. Rủi ro

tương đối cao.

DN được chuyên gia đánh giá khả năng tự chủ tài chính thấp. Khả năng

trả nợ thấp. Rủi ro cao. CCC Loại trung bình yếu CCC+ CCC-

DN được chuyên gia đánh giá khả năng cạnh tranh và năng lực quản lý

kém do gặp khó khăn nhất định từ mơi trường kinh doanh và từ cạnh

tranh. Rủi ro cao.

DN được chuyên gia đánh giá khả năng cạnh trạnh và năng lực quản lý kém. Lịch sử vay và trả nợ chưa tốt.

Rủi ro rất cao

CC Loại yếu

CC+ CC-

DN được chuyên gia đánh giá tự chủ tài chính yếu kém. Khả năng trả nợ

ngân hàng kém. Rủi ro rất cao

DN được chuyên gia đánh giá tự chủ tài chính yếu kém. Khả năng trả nợ ngân hàng kém. Tình hình kinh doanh

không thuận lợi. Rủi ro rất cao

C Loại yếu kém

C+ C+

DN được chuyên gia đánh giá tự chủ về tài chính thấp nhất, năng lực quản lý yếu kém. Có vấn đề về pháp lý.

Rủi ro rất cao.

DN được chuyên gia đánh giá tự chủ về tài chính thấp nhất, năng lực quản lý yếu kém. Có dấu hiệu phá sản do có

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày khái quát cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng, mục đích của xếp hạng tín dụng, các mơ hình xếp hạng tín dụng với ưu nhược điểm của từng mơ hình. Luận văn cũng đã giới thiệu sơ lược kết quả một số nghiên cứu về xếp hạng tín dụng ứng dụng mơ hình logistic trên thế giới, đồng thời đã tìm hiểu về kinh nghiệm xếp hạng tín dụng của một số tổ chức. Từ những cơ sở lý luận này, luận văn sẽ nghiên cứu thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, ứng dụng mơ hình logistic trong hệ thống xếp hạng tín dụng của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam tại Chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. Sơ lược về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển NH TMCP Công Thương Việt Nam

NHTM Cổ Phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank) là một trong bốn NHTM lớn nhất Việt Nam được biết đến rộng rãi trong nước và quốc tế, là ngân hàng hoạt động lâu đời và có uy tín trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ ngân hàng.

Ngày 01/7/1988 Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập trên cơ sở tách ra từ NHNN theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng và Quyết định số 402/HĐBT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Sau ba lần đổi tên và thành lập lại, ngày 21/9/1996 Ngân hàng Cơng thương đã có tên gọi chính thức như hiện nay theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Vietinbank chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Ngân hàng TMCP từ ngày 03/07/2009.

Tháng 4 năm 2008, thương hiệu mới VietinBank đã được đưa vào sử dụng với slogan mới “Nâng giá trị cuộc sống”.

Từ một NHTM quốc doanh với tổng tài sản là 718 tỉ đồng lúc mới thành lập, sau 25 năm phát triển, tổng tài sản của ngân hàng đã vượt mức 661.132 tỉ đồng năm 2014, trở thành ngân hàng có số vốn lớn nhất trong tồn hệ thống ngân hàng của Việt Nam.

Với mục tiêu tiếp tục xây dựng Vietinbank trở thành NHTM trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam và NHTM hiện đại trong khu vực, công tác quản trị ngân hàng được đặc biệt chú trọng với các hoạt động nổi bật: Hoàn thiện tổ chức hệ thống quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro; Kiện toàn nhân sự lãnh đạo cao cấp; Tiếp tục đẩy mạnh nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở vật chất và cơng tác chăm sóc phục vụ khách hàng,…

Sơ đồ tổ chức và bộ máy:

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHTM Cổ Phần Công Thương Việt Nam

Nguồn: Báo cáo thường niên 2014 của Vietinbank

Kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu tài chính cơ bản:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)