.20 Hỗ trợ về quản lý cho An toàn người bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện từ dũ (Trang 58)

Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý Điểm Trung bình Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý Lãnh đạo Bệnh viện (BV) luôn cung cấp một môi trường làm việc nhằm thúc

đẩy an toàn người bệnh (F1) 4.0220

Các hoạt động của BV cho thấy an toàn người bệnh là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động chăm sóc người bệnh (F8)

BV chỉ quan tâm đến an tồn người bệnh khi có sự cố xảy ra (F9)

2.3785

Số liệu cho thấy tại bệnh viện Từ Dũ, an toàn người bệnh được cấp quản lý và lãnh đạo quan tâm (84%). Điều này được minh chứng một cách cụ thể qua các số liệu như sau.Hầu hết nhân viên nhận định Lãnh đạo Bệnh viện luôn cung cấp một môi trường làm việc nhằm thúc đẩy an toàn người bệnh và các hoạt động của bệnh viện cho thấy an toàn người bệnh là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động chăm sóc người bệnh, chứ khơng chỉ quan tâm đến an tồn người bệnh khi có sự cố xảy ra chiếm 67,3%.

Bảng 5.21 Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phịng

Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý Điểm Trung bình Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý Có sự hợp tác tốt giữa các khoa phòng (F4) 3.8978 Các khoa hợp tác tốt với

nhau để đảm bảo chăm sóc BN tốt nhất (F10) 4.0177 Giữa các khoa phịng khơng có sự phối hợp tốt với nhau (F2) 2.4434 Anh/Chị cảm thấy không

thoải mái khi làm việc với các nhân viên khoa khác (F6)

2.3873

Qua số liệu khảo sát cho thấy 78% phản hồi tích cực về việc phối hợp hoạt động giữa các Khoa/phòng. Hầu như các khoa luôn hợp tác tốt với nhau để đảm bảo chăm sóc người bệnh tốt nhất và họ luôn cảm thấy thoải máikhi làm việc cùng nhau (71,8%).

Bảng 5.22 Bàn giao và chuyển tiếp Hồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý Điểm Trung bình

Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý

Khi chuyển bệnh, các thông tin của người bệnh không được ghi nhận và bàn giao đầy đủ theo qui định (F3)

2,2914

Các thông tin quan trọng trong chăm sóc người bệnh thường không được bàn giao giữa các ca trực (F5)

2,2263

Việc trao đổi thông tin chăm sóc BN giữa các khoa thường có sai sót (F7)

2,4838

Có nhiều vấn đề liên quan đến an toàn người bệnh xảy ra trong thời gian bàn giao giữa các ca trực ở BV (F11)

2,8397

Theo dữ liệu bảng trên cho thấy tại bệnh viện Từ Dũ, việc bàn giao, thông tin khi chuyển bệnh được thực hiện khá tốt chiếm tỉ lệ hơn 63%. Trong đó, các thơng tin quan trọng của người bệnh được ghi nhận và bàn giao đầy đủ theo qui định chiếm hơn 70%. Việc trao đổi thơng tin chăm sóc người bệnh giữa các khoa thường có sai sót chỉ chiếm khoảng 1/5 số trường hợp. Và một số vấn đề liên quan đến an toàn người bệnh xảy ra trong thời gian bàn giao giữa các ca trực chiếm khoảng 30%. Việc trao đổi thơng tin đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống y tế phức tạp (JCI, 2011) thì việc chăm sóc người bệnh phụ thuộc rất nhiều vào thông tin và liên lạc; liên lạc với cộng đồng, bệnh nhân, thân nhân người bệnh và giữa các nhân viên y tế. Việc thất bại trong công tác liên lạc là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất an toàn cho người bệnh. Vì thế, với những số liệu thống kê nêu trên là tín hiệu đáng mừng trong cơng tác an tồn người bệnh.

Tóm lại, qua kết quả thống kê mơ tả nêu trên cho thấy văn hóa an tồn người bệnh được đánh giá tích cực nhất là lĩnh vực “Làm việc theo ê kíp trong khoa/phịng” với điểm số trung bình là 4,18 điểm, tiếp đến là “Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh của người quản lý” với điểm trung bình là 4,07; và lĩnh vực nhận phản hồi tích cực thấp nhất, chỉ khoảng 2,3 điểm là thành phần “Bàn giao và chuyển bệnh” và “Khơng trừng phạt khi có sai sót”.

5.4. Kết quả phân tích hồi qui

Sau khi đánh giá thang đo, văn hóa an tồn người bệnh chỉ gồm 10 thành phần. Do vậy, mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau.

Bảng 5.23 Kết quả phân tích hồi qui

Văn hóa An tồn người bệnh

Tham chiếu Y1 Y2a Y2b Y4 Y6 Y7 Y8 Y9 Y11 Y12 Chức danh nghề nghiệp Bác sĩ Nữ hộ sinh/Điều dưỡng 0,12 *** 0,01 -0.14 *** 0,12 ** 0,14 *** -0,07 * -0,17 *** -0,004 -0,26 *** -0,16 *** Kỹ thuật viên -0,08 -0,14 ** 0.04 0,08 -0,02 -0,05 -0,30 *** 0,038 -0,02 0,07 Dược sĩ -0,22 * -0,23 * 0.06 0,20 -0,08 -0,12 -0,30 -0,005 0,04 0,10 Khác -0,10 ** -0,09 0.14 ** -0,02 -0,19 *** -0,12 ** -0,22 *** -0,010 0,18 *** -0,01 Chức vụ Trưởng K/P Phó Khoa/Phịng (K/P) 0,05 0.001 -0,07 0,26 ** -0,02 -0,07 -0,12 -0,05 -0,11 -0,08 Nhân viên -0,22 ** -0,228 * 0,11 -0,04 -0,15 -0,15 * -0,32 ** -0,01 -0,05 0,34 ** Thời gian công tác tại bệnh viện

< 1 năm *** *** *** *** * *** 6 – 10 năm -0,20 *** -0,28 *** 0,26 *** -0,19 *** -0,13 * 0,06 0,08 0,02 0,13 0,27 *** 11 – 15 năm -0,12 ** -0,21 *** 0,22 *** -0,11 -0,09 0,04 -0,12 0,08 0,13 0,25 *** 16 – 20 năm -0,19 *** -0,22 *** 0,26 *** -0,18 ** -0,19 ** 0,02 0,02 0,07 0,06 0,36 *** >20 năm -0,10 -0,14 * 0,25 *** -0,09 0,01 0,19 *** 0,11 0,06 0,03 0,32 *** Thu nhập hàng tháng 3 - < 5 triệu 5 - < 8 triệu 0, 11 * -0,009 -0,12 0,07 0,006 -0,001 0,05 -0,03 -0,19 ** -0,03 8 – 12 triệu 0,05 -0,069 -0,19 0,11 0,013 -0,003 0,01 -0,06 -0,16 * -0,14 >12 triệu -0,06 0,03 -0,26 0,01 0,09 -0,009 -0,08 -0,12 ** -0,33 *** -0,10 cons 4,46 4,54 1,87 4.13 4,19 3,32 3,74 3,17 2,5 1.92

Theo kết quả hồi qui, tác giả nhận thấychức danh nghề nghiệp ảnh hưởng đến hầu như các thành phần của văn hóa an tồn người bệnh, ngoại trừ lĩnh vực “Làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phịng. Trong đó, yếu tố chức danh nghề nghiệp có ảnh hưởng nhiều nhất trên lĩnh vực “Tần suất báo cáo sự cố” với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Qua số liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhóm điều dưỡng/nữ hộ sinh làm việc theo ê kíp tốt hơn nhóm bác sĩ; họ hỗ trợ về quản lý trong cơng tác an tồn người bệnh nhiều hơn bác sĩ, và khi có sai sót xảy ra, họ phản hồi và trao đổi nhiều hơn bác sĩ, cũng quan ngại về việc bị trừng phạt khi có sai sót xảy ra và “Hành động về an toàn người bệnh của người quản lý” cao hơn bác sĩ một cách có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, bên cạnh đó, số liệu cũng chỉ ra rằng tần suất ghi nhận sự cố và thơng tin chính xác trong bàn giao và chuyển bệnh của họ thấp hơn nhóm bác sĩ. Một điều thú vị trong nghiên cứu khi kết quả cho thấy rằng việc báo cáo sự cố của điều dưỡng và nữ hộ sinh thấp hơn nhóm bác sĩ trong khi thực tiễn hoạt động bệnh viện cho thấy chiều ngược lại.

Bên cạnh đó, dữ liệu phân tích cho thấy yếu tố chức vụ ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến các thành phần văn hóa an tồn người bệnh như làm việc theo ê kíp trong củng khoa/phịng, hỗ trợ quản lý về an tồn người bệnh, phản hồi và trao đổi sai sót, trao đổi cởi mở, cũng như tác động đến tần suất ghi nhận sự cố và không trừng phạt khi sai sót. Đặc biệt trong sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đấy, tác giả chú ý đến kết quả nhân viên quan tâm đến việc khi sai sót xảy ra, khoa/phịng xem xét trách nhiệm hệ thống chứ khơng đổ lỗi cá nhân, khơng có cảm giác thành kiến khi vi phạm và quan trọng không dựa vào sai sót để làm cơ sở đánh giá thi đua. Điều đó thể hiện qua kết quả nghiên cứu khi nhóm nhân viên quan tâm đến thành phần này cao hơn hẳn trưởng khoa/phòng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhóm nhân viên làm việc theo ê kíp khơng tốt như nhóm trưởng khoa/phòng.

Yếu tố “thâm niên cơng tác tại bệnh viện” có ảnh hưởng tích cực đến lĩnh vực khơng trừng phạt khi sai sót và hành động về an tồn người bệnh của người quản lý. Văn hóa khơng trừng phạt hiện hữu rõ trong nhóm nhân viên có thời gian

cơng tác trên một năm cao hơn nhóm làm việc dưới 1 năm. Và nhân viên có thâm niên cơng tác càng lâu thì hành động an tồn người bệnh càng rõ nét khi họ khơng bị chi phối trong công tác và ln đặt an tồn lên hàng đầu cũng như quan tâm đến các sai sót cứ lặp đi lặp lại. Tuy nhiên, số liệu nghiên cứu cho thấy nhóm nhân viên cơng tác tại bệnh viện trên 1 năm thì làm việc nhóm khơng gắn kết và hỗ trợ về quản lý cho cơng tác an tồn người bệnh thấp hơn nhóm thâm niên cơng tác dưới 1 năm. Nhóm này cũng khơng nghĩ rằng lãnh đạo khoa luôn lắng nghe và xem xét các đề xuất của nhân viên trong việc cải tiến an tồn cho người bệnh, cũng như khơng nhận hay ít nhận được sự động viên, khen ngợi của lãnh đạo khoa khi họ thực hiện đúng qui trình cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm cơng tác dưới 1 năm.

Thu nhập trung bình hàng tháng của nhân viên có ảnh hưởng đến làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa/phịng, cụ thể là nhóm có mức thu nhập từ 5 triệu đến dưới 8 triệu cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có mức thu nhập thấp nhất bệnh viện. Và nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nhóm có thu nhập thấp nhất bệnh viện thì thơng tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cao hơn các nhóm khác có ý nghĩa thống kê.

Tóm lại với kết quả phân tích hồi qui dường như khơng liên quan (Seemingly Unrelated Regression –SUR), tác giả nhận thấy thành phần “Không trừng phạt khi có sai sót” chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chức danh nghề nghiệp, chức vụ và thời gian công tác tại bệnh viện với sự quan tâm của hơn 1.900 nhân viên có thâm viên công tác tại bệnh viện trên một năm. Thông tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cũng như tần suất ghi nhận sự cố của nhóm nữ hộ sinh, điều dưỡng và nhóm nhân viên hành chính, kế toán, hoặc thư ký y khoa cần được chú trọng vì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Những lĩnh vực như phản hồi, trao đổi về sai sót hay như hỗ trợ về quản lý trong cơng tác an tồn người bệnh của nhóm điều dưỡng, nữ hộ sinh có tác động tích cực đến thành phần văn hóa an tồn người bệnh. Điều quan trọng tác giả nhận thấy qua kết quả bộ dữ liệu, nhân viên có thâm niên cơng tác tại bệnh viện từ một năm trở lên có khuynh hướng làm việc theo ê kíp kém hơn (Y1), hỗ trợ quản lý cho an tồn người bệnh thấp hơn và khi sai sót xảy ra thì thiếu

phản hồi và trao đổi so với nhóm cơng tác dưới 1 năm. Nhân viên có thu nhập thấp nhất bệnh viện thì thơng tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cao hơn các nhóm khác có ý nghĩa thống kê.

5.5. Tóm tắt Chương 5

Trong chương 5, kết quả nghiên cứu ghi nhận dữ liệu như sau, với số mẫu 2.118 nhân viên, trong đó chiếm hơn ½ là điều dưỡng và nữ hộ sinh, bác sĩ chiếm tỉ lệ 14,4%; và chỉ có khoảng 7% đối tượng khảo sát giữ chức vụ trưởng/phó khoa/phịng. Hầu hết người trả lời bản câu hỏi có thời gian cơng tác tại bệnh viện từ một năm trở lên. Và 50% người tham gia nghiên cứu có mức thu nhập hàng tháng trung bình từ 8 đến 12 triệu, 30% nhân viên trong khoảng 5 đến dưới 8 triệu và chỉ 7% nhân viên có mức thu nhập thấp nhất bệnh viện.

Số liệu thống kê của nghiên cứu cho thấy văn hóa an tồn người bệnh được đánh giá tích cực nhất là lĩnh vực “Làm việc theo ê kíp trong khoa/phịng” với điểm số trung bình là 4,18 điểm, tiếp đến là “Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh của người quản lý” với điểm trung bình là 4,07; và lĩnh vực nhận phản hồi tích cực thấp nhất, chỉ khoảng 2,3 điểm là thành phần “Bàn giao và chuyển bệnh” và “Khơng trừng phạt khi có sai sót”.

Sau khi kiểm định tính giá trị và độ tin cậy của thang đo nghiên cứu, văn hóa an tồn người bệnh được hiệu chỉnh từ 12 thành phần xuống 10 thành phần sau khi loại bỏ 3 nhân tố gồm “Cải tiến liên tục – học tập hệ thống”, “Quan điểm tổng quất về an toàn người bệnh” và “Nhân sự”. Kết quả phân tích mơ hình hồi qui dường như không liên quan (Seemingly Unrelated Regression – SUR)chứng minhthành phần “Khơng trừng phạt khi có sai sót” chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chức danh nghề nghiệp, chức vụ và thời gian công tác tại bệnh viện với sự quan tâm của hơn 1.900 nhân viên có thâm viên cơng tác tại bệnh viện trên một năm. Thơng tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cũng như tần suất ghi nhận sự cố của nhóm nữ hộ sinh, điều dưỡng và nhóm nhân viên hành chính, kế tốn, thư ký y khoacần được chú trọng vì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Những lĩnh vực như phản hồi, trao

đổi về sai sót hay như hỗ trợ về quản lý trong cơng tác an tồn người bệnh của nhóm điều dưỡng, nữ hộ sinh có tác động tích cực đến thành phần văn hóa an tồn người bệnh. Điều quan trọng tác giả nhận thấy qua kết quả bộ dữ liệu, nhân viên có thâm niên công tác tại bệnh viện từ một năm trở lên có khuynh hướng làm việc theo ê kíp kém hơn, hỗ trợ quản lý cho an toàn người bệnh thấp hơn và khi sai sót xảy ra thì thiếu phản hồi và trao đổi so với nhóm cơng tác dưới 1 năm. Nhân viên có thu nhập thấp nhất bệnh viện thì thơng tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cao hơn các nhóm khác có ý nghĩa thống kê.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Chương 6 là chương tổng kết nghiên cứu. Chương này bao gồm phần tổng kết phương pháp nghiên cứu, các khám phám chính của nghiên cứu, hàm ý chính sách và phần nêu lên những hạn chế của nghiên cứu cũng như hướng mở rộng của nghiên cứu.

6.1. Tóm lược phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng qua kết quả khảo sát 2.118 nhân viên bệnh viện có thời gian cơng tác tại bệnh viện ít nhất 6 tháng bằng cách phỏng vấn bộ câu hỏi HSOPSC. Phương pháp thống kê mô tả được thực hiện nhằm xác định thực trạng văn hóa an tồn người bệnh tại bệnh viện Từ Dũ, từ đó làm nền tảng giúp hỗ trợ cho kết quả của phương pháp định lượng. Qua đó tác giả xây dựng hàm hồi qui dường như không liên quan (Seemingly Unrelated Regression – SUR) với biến phụ thuộc là văn hóa an toàn người bệnh, các biến độc lập (biến giải thích) là các yếu tố chức danh nghề nghiệp, chức vụ, thời gian công tác tại bệnh viện và mức thu nhập. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analyses - EFA) và phép kiểm Cronbach’s Alpha để kiểm định giá trị và độ tin cậy của bộ câu hỏi, và phân tích số liệu bằng phần mềm xử lý thống kê Stata12.

6.2. Các khám phá chính của nghiên cứu

Văn hóa an tồn người bệnh được đánh giá tích cực nhất là lĩnh vực “Làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện từ dũ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)