Phân tích tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa rủi ro và giá trị doanh nghiệp bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 31 - 33)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Phân tích tương quan

Trước khi chạy mơ hình hồi quy tác giả tiến hành phân tích tương quan giữa các biến để xem xét khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến bởi hiện tượng này làm cho mơ hình có thể có mức phù hợp R2 cao nhưng mức ý nghĩa t thấp.

Bảng 4.1: Phân tích tương quan giữa các biến độc lập theo mức độ

Systematic Risk Unsystematic risk Total Risk

Systematic Risk 1.0000 - -

Unsystematic Risk -0.0898 1.0000 0.9066

Total Risk 0.3381 0.9066 1.0000

Multicollinearity Test

VIF 5.62 1.13 1.01

(Nguồn theo kết quả chạy chương trình Eview và tổng hợp của tác giả)

Bảng 4.1 trình bày ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy bao gồm rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Do hệ số tương quan giữa các cặp biến là thấp < 0.6, chỉ có hệ số tương quan giữa UNSYR và TR tương đối cao bằng 0.906619, tuy nhiên cặp biến này không xuất hiện đồng thời trong mơ

hình hồi quy nên tác giả khơng thực hiện kiểm định VIF cho hai biến này. Ngoài ra, tác giả cịn trình bày những hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) được tính tốn bằng 1/(1 – Rk2) với Rk2 là giá trị R2 của phương trình hồi quy phụ của biến độc lập thứ i theo những biến độc lập còn lại (dùng phần mềm Stata 12.0). Hệ số VIF cho chúng ta một điều kiện cần để xác định hiện tượng đa cộng tuyến, với giá trị

VIF ≥ 10 cho thấy vấn đề đa cộng tuyến là đáng kể. Theo kết quả kiểm định VIF

dao động từ 1.01 đến 5.62 nên có thể đưa các biến vào mơ hình nghiên cứu và vấn đề đa cộng tuyến khơng ảnh hưởng đến kết quả mơ hình.

Bảng 4.2: Phân tích tương quan giữa các biến độc lập theo sự thay đổi

Change Systematic Risk Change Unsystematic risk Change Total Risk

Change Systematic Risk 1.0000 - -

Change Unsystematic risk -0.1989 1.0000 -

Change Total Risk 0.1678 0.9324 1.0000

Multicollinearity Test

VIF 5.47 1.18 1.01

Bảng 4.2 trình bày ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy bao gồm sự thay đổi rủi ro hệ thống và sự thay đổi rủi ro phi hệ thống. Do hệ số tương quan giữa các cặp biến là thấp < 0.6, chỉ có hệ số tương quan giữa CUNSYR và CTR tương đối cao bằng 0.9324, tuy nhiên cặp biến này khơng xuất hiện đồng thời trong mơ hình hồi quy nên tác giả khơng thực hiện kiểm định VIF cho hai biến này. Ngoài ra, tác giả cịn trình bày những hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) được tính tốn bằng 1/(1 – Rk2) với Rk2 là giá trị R2 của phương trình hồi quy phụ của biến độc lập thứ i theo những biến độc lập còn lại (dùng phần mềm Stata 12.0). Hệ số VIF cho chúng ta một điều kiện cần để xác định hiện tượng đa cộng tuyến, với giá trị VIF ≥ 10 cho thấy vấn đề đa cộng tuyến là đáng kể. Theo kết quả kiểm định VIF dao động từ 1.01 đến 5.47 nên có thể đưa các biến vào mơ hình nghiên cứu và vấn đề đa cộng tuyến không ảnh hưởng đến kết quả mơ hình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa rủi ro và giá trị doanh nghiệp bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)